tôi phải đích thân đi làm hay nhờ người khác đi làm được không? vì vợ tôi mang bầu không tiện đi lại, và nếu được tôi phải làm thủ tục như thế nào? 2.Tôi được biết thì theo luật lao động thì phụ nữ mang thai đến tháng thứ 7 và nuôi con dưới 1 tuổi sẽ được về sớm hoặc trễ 1h. Vợ tôi làm công ty nước ngoài, làm lương sản phẩm + công ty chấm bậc thợ để
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
gian đi làm nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền phân công, điều động.
Số giờ dạy thêm được tính trả tiền lương dạy thêm giờ theo quy định tại Thông tư liên tịch này không quá số giờ làm thêm theo quy định của pháp luật.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
học; Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở.
- Có đủ sức khỏe;
Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
1.Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Căn cứ theo Khoản 1 và khoản 2 Điều 31 của Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 quy định về điều kiện hưởng chế đô thai sản như sau:
“1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang
tháng. Căn cứ Điều 6, Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động. Đối chiếu với các quy định trên thì trường hợp (bà) nghỉ không lương thì không có quan hệ về tiền công, tiền lương nên không
Tôi là giáo viên, tôi mới thực hiện biện pháp đặt vòng tránh thai. Theo chế độ thì tôi được nghỉ 7ngày theo luật BHXH. Song tôi vẫn đi làm bình thường. Vậy anh chị tư vấn giúp tôi, ở trường hợp của tôi thì được hưởng thanh toán bh như thế nào ? Những ngày tôi đi làm có được hưởng lương không ? Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tết, ngày nghỉ hằng tuần.”
Theo quy định tại khoản 2 điều 101 Luật bảo hiểm xã hội năm thì hồ sơ hưởng chế độ thai sản trong trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai là: giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều
, hợp đồng làm việc để kịp thời giải quyết chế độ BHXH, BHTN cho người lao động theo quy định của pháp luật (nếu có).
Đề nghị ông/bà liên hệ với đơn vị yêu cầu đơn vị lập thủ tục chốt sổ BHXH theo quy định.
- Chế độ thai sản:
Theo quy định tại khoản 2 điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì điều kiện về thời gian tham gia bảo hiểm xã
Từ ngày 01.01.2015 theo Nghị định 105/2014/NĐ-CP thì người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định thì mức đóng BHYT hàng tháng bằng 4.5% tiền lương của NLĐ trước khi nghỉ thai sản. Nhưng theo công văn 4064/BHXH-THU mục 4 đã ghi rõ số tiền này do tổ chức BHXH đóng. Vậy thì làm theo công văn, quy định nào mới đúng
- Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp: Tại Điều 49 Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 của Quốc hội quy định: Người lao động quy định tại Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm, đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường
Căn cứ vào Điều 39 Luật BHXH năm 2014 thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau: mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Mức hưởng một ngày đối với chế độ khi khám thai và chế độ của nam khi vợ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính bằng mức hưởng chế
Xin chào Luật sư! Tôi đang làm tại một công ty tư nhân trong Tp. HCM. Tôi bắt đầu kí hợp đồng lao động vào ngày 7/5/2012 và cũng bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội từ tháng này với mức lương cơ bản đóng bảo hiểm là: 2.800.000. Hiện tại, Tôi đã tham gia đóng BHXH đến tháng 1/2013 và mang thai tháng thứ 6, dự sinh ngày 17/5/2013. Vậy nếu như Doanh
Tôi là nữ, mới được ký hợp đồng lao động từ tháng 6/2015 và được đóng bảo hiểm xã hội từ ngày ký hợp đồng. Vợ chồng tôi hiếm muộn, tháng 2/2016 tôi nhận một cháu mới để làm con nuôi. Cho tôi hỏi, tôi mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội như vậy có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản không? Thời gian nghỉ chế độ thai sản như thế nào?
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng