Gia đình tôi có mảnh đất được sử dụng ổn định từ trước năm 1993, đã đóng thuế, nộp nghĩa vụ cho Nhà nước đầy đủ nhưng đến nay vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Cho hỏi tôi có đủ điều kiện để được cấp sổ đỏ không? Nếu được thì hồ sơ, thủ tục như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Gia đình tôi có xây nhà, được sự cho phép của chính quyền địa phương và ổn định từ 15 năm nay. Nhưng mới đây, hàng xóm (đã có nhà kiên cố trước khi nhà tôi xây) đã khởi kiện và vu cáo gia đình tôi lấn chiếm 1m đất sang. Luật sư tư vấn giúp, tôi nên làm gì và nếu thắng kiện thì gia đình tôi có được đền bù gì không? Xin cảm ơn.
Cha mẹ tôi mất do tai nạn giao thông, hai chị em tôi đều chưa đến tuổi thành niên, họ hàng bên nội cử bác tôi làm giám hộ cho chị em tôi. Vậy, theo quy định của pháp luật, để làm giám hộ cần có những điều kiện gì?
Ông A tặng cho người cháu quyền sử dụng một mảnh đất. Việc tặng cho này có lập thành văn bản. Hợp đồng này phát sinh hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản có đúng không?
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào?
công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại điểm c, điểm d khoản 1 Điều 26 của Luật Cư trú;
d) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền
Theo hướng dẫn tại mục 4, Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự thì:
“4.1. Chỉ áp dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” đối với người chứa mại dâm khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chứa mại dâm (không phân biệt tại một địa điểm hay tại các địa điểm khác
vi phạm tội của bị cáo gây ra, nhưng người bị hại, nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ từ chối nhận, nếu số tiền, tài sản đó đã được giao cho cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác quản lý để thực hiện việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây
Trường hợp người của pháp nhân trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao gây thiệt hại cho người khác thì pháp nhân hay người gây thiệt hại phải bồi thường?
Tại khoản 2 Điều 358 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về nhận đặt cọc nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc
Pháp luật hiện hành quy định các bên có những quyền và nghĩa vụ gì trong trường hợp giao vật không đúng số lượng theo hợp đồng mua bán tài sản đã ký kết?
Hợp đồng thuê nhà giữa ông Q và bà N tiếp tục có hiệu lực cho đến khi hết thời hạn như thoả thuận. Ông X có nghĩa vụ bảo đảm các quyền và lợi ích của bà N theo thoả thuận trong hợp đồng thuê nhà khi thời hạn thuê còn hiệu lực theo quy định tại Điều 453 Bộ luật dân sự năm 2005.
Điều 453 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định nghĩa vụ
Năm 1993 tôi có mua 1 miếng đất, có viết giấy tay sang nhượng ra phường xã chứng nhận và đưa vào sử dụng nhưng không đóng thuế. Đến nay, tôi ra đóng thuế và làm sổ đỏ cho miếng đất thì Ủy ban phường nơi đó nói là không được, đất đang thuộc quyền cai quản của phường? Không cho tôi làm sổ đỏ? Xin hỏi Uỷ ban trả lời như vậy có đúng không? Tôi phải
) dùng tài sản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Việc thế chấp phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản thế chấp phải được công chứng, chứng
Hợp đồng như bạn nêu thực chất là hợp đồng thế chấp quyền sở hữu nhà ở giữa cá nhân với cá nhân. Hiện nay, pháp luật Việt Nam không cấm giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân.
Như vậy, sau khi có văn bản công chứng Hợp đồng thì cả hai bên có quyền và nghĩa vụ theo thỏa thuận trong hợp đồng và theo quy
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Thông thường, các trường hợp đất đai lấn chiếm đều không thuộc diện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và có thể bị Nhà nước thu hồi theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, do chính sách quản lý, sử dụng đất đai ở mỗi thời kỳ là khác nhau nên trong một số trường
Điều 17 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Vậy pháp nhân có năng lực hành vi dân sự hay không? Năng lực hành vi ấy biểu hiện như thế nào?