- Điều 7, chương I, luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/06/2015 quy định tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân: Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công
Tôi đã gửi câu hỏi về thủ tục và điều kiện chuyển công tác từ Hà Nội về tỉnh khác ngày 6/4/2016 Cảm ơn quý cơ quan về câu trả lời về thủ tục chuyển công tác ngày 7/4/2016 Tôi muốn hỏi cụ thể hơn là khi tôi muốn chuyển công tác thì tôi cần sự đồng ý của cơ quan đang công tác (Sở Hà Nội). Tức là nếu tôi đang công tác tại Sở Giao thông vận tải Hà Nội
Vậy, theo NĐ số 03/2016 thì từ tháng 9 năm 2010 giữ chức vụ trưởng công an xã (công tác liên tục ở các ngành được tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề nghiệp) đến tháng 11 năm 2015 tôi chuyển sang giữ chức vụ chỉ huy trưởng quân sự xã thì được áp dụng tại khoản 2 điều 18 NĐ03/2016 của Chính phủ. Nhưng khi tôi hỏi thì được trả lời là Hải Phòng chưa có
huyện được trả lời là chúng tôi không sang tên đất trên Giấy chứng nhận được vì đang đợi chỉ đạo của thành phố mới thực hiện. Vậy, tôi phải đợi đến khi nào UBND thành phố chỉ đạo về điều chỉnh dự án hay quyết định cho chúng tôi sang tên nhà đất. Tôi phải làm thủ tục kiến nghị gì và đến cơ quan nào để được giải quyết. Tôi xin cảm ơn. Người hỏi: Trần
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại vể thể chất, về tài sản; thiệt hại phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 4 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ
Cũng như trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, thiệt hại phi vật chất do hanh vi cướp giật gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra, tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 136 Bộ luật hình sự, vì nó quy định trong cùng
cũng không có bất kì sự thông báo trước cho người dân biết để sắp xếp công viêc. Tôi thấy rất bức xúc. Người hỏi: Nguyễn Thị Vân Anh ( 15:55 18/03/2016)
Tôi muốn hỏi là nếu như tôi có bằng tốt nghiệp thạc sỹ hệ chính quy công lập đào tạo trong nuớc loại khá, sau khi đã có bằng đại học công lập hệ chính quy trong nuớc loại trung bình khá, thì có đủ điều kiện để được xét đào tạo công chức nguồn không? Rất mong nhận đuợc hồi đáp câu trả lời để tôi đuợc giải đáp thắc mắc này. Người hỏi: Lâm Tuấn
Công ty vay vốn của cá nhân, trên hợp đồng vay vốn có thoả thuận phần thuế TNCN bên vay chịu. Vậy phần thuế TNCN này Công ty có được tính vào chi phí được trừ không? Cá nhân có thu nhập từ lãi do cho vay trong năm nhỏ hơn 100 triệu đồng năm có phải nộp thuế TNCN không?
hiện, muốn ra sao thì ra. Cũng chính vì vậy Bộ luật hình sự năm 1999 khi quy định tội cướp giật tài sản đã đưa vào trong cấu thành dấu hiệu về thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe và coi đây là những tình tiết định khung hình phạt.
Khẳng định khách thể của tội cướp giật tài sản là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân không chỉ đúng với lý luận mà
Công ty nhận hợp đồng tư vấn thiết kế xây dựng, hồ sơ đã hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư( có biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành), đã xuất hoá đơn, Công ty chưa nhận được thanh toán tiền thiết kế. Vậy số tiền chưa nhận được đó có phải là doanh thu chịu thuế không? Nếu là doanh thu chịu thuế, thì Công ty phải nộp thuế trong khi Công ty chưa
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định khung quy định tại khoản 4 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, Tôi có một người con riêng chưa thành niên, tôi muốn cho con tôi một số tài sản, vậy con tôi có quyền có tài sản riêng hay không? Việc quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được quy định như thế nào? Trong trường hợp có tài sản riêng thì có được tự mình thực hiện các giao dịch dân sự hay không?
khung quy định tại khoản 2 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương
việc thì trước đây tại công ty cũ tôi làm công tác quản lý lao động tiền lương, tổ chức hành chính, cán bộ pháp chế. Khi được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch công chức tôi được phân công phụ trách công tác nội vụ, tổ chức, thi đua của Văn phòng cơ quan. Như vậy tôi có phải thực hiện chế độ tập sự không? Rất mong sớm nhận được sự trả lời của quý anh
khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự” theo đúng quy định tại Điều 81 Bộ luật tố tụng Dân sự.
Nếu người vay không thừa nhận chữ viết (hoặc chữ ký) của mình trong giấy vay, họ phải “đưa ra chứng cứ để chứng minh” đó không phải là chữ viết (hoặc chữ ký) của họ hoặc theo yêu cầu của đương sự, Tòa án sẽ tiến hành trưng cầu giám