việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội….) giữa công ty và bạn sẽ tuân theo các quy định của pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động về loại HĐLĐ không xác định thời hạn nói riêng. Bạn có thể thương lượng trực tiếp với công ty về quyền lợi
Theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25.10.2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, thì người lao động ngừng việc, nghỉ việc trong tháng, có ít nhất 1 ngày làm việc và hưởng tiền lương trong tháng, thì tính
Theo Khoản 4 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012 về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: “Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.”
Và theo Điểm b Khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm Xã hội 2006 quy định về điều kiện hưởng lương hưu, cụ thể là: “nam
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng các thỏa thuận đã giao kết.
Về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, pháp
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ sung, trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận lại người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã ký và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày
Theo qui định của Bộ luật lao động, trường hợp người sử dụng nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã ký do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhưng người lao động không muốn trở lại làm việc thì ngoài khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không
Theo quy định của Bộ luật lao động, khi chấm dứt hợp đồng lao động, nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
Theo quy định của Bộ luật lao động, khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương nếu có.
Theo quy định của Bộ luật lao động thì hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây;
1. Công việc phải làm;
2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
3. Tiền lương;
4. Địa điểm làm việc;
5. Thời hạn hợp đồng;
6. Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
7. Bảo hiểm
việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật.
Nếu là hợp đồng lao động đối với người đã nghỉ hưu, người làm công việc có thời hạn dưới 3 tháng thì khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm được tính gộp vào tiền lương hoặc tiền công của ngưòi lao động.
Như vậy, bạn có thể ký nhiều hợp đồng lao động với
khoản 1, Điều 42 Bộ luật Lao động, công ty có nghĩa vụ trả trợ cấp thôi việc cho bạn, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương (nếu có). Cũng theo quy định của Bộ luật Lao động, để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ các thủ tục sau: 1. Phải có lí do chấm dứt hợp đồng được quy định tại
và không thuộc chỉ tiêu biên chế, quỹ tiền lương của cơ quan, tổ chức, đơn vị” Loại công việc quy định tại Điều 1 Nghị định số 68 bao gồm: 1. Sửa chữa, bảo trì đối với hệ thống cấp điện, cấp, thoát nước ở công sở, xe ô tô và các máy móc, thiết bị khác đang được sử dụng trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp; 2. Lái xe; 3. Bảo vệ; 4. Vệ sinh; 5. Trông giữ
kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động. Trong trường hợp này hợp đồng có hiệu lực như ký kết với từng người.
+ Đối với hợp đồng lao động thời hạn từ 3 tháng trở lên, các bên phải có nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương, người lao
người lao động.
- Phải trả lương cho người lao động theo công việc mới, nếu lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời gian 30 ngày làm việc. Tiền lương công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Cần chú ý là
khác do hai bên thoả thuận, bao gồm:
+ Người lao động xin đi học trong nước hoặc ngoài nước;
+ Người lao động xin đi làm việc có thời hạn cho cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước hoặc ngoài nước;
- Người lao động được chuyển làm cán bộ chuyên trách trong các Hội đồng của doanh nghiệp nhà nước;
- Người lao động xin nghỉ không hưởng tiền lương
động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động; nếu Toà án không cấm người đó làm công việc cũ thì người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động là sai. Trong trường hợp này, người lao động được nhận trở lại làm việc, được đảm bảo quyền lợi, hưởng lương trong những ngày người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp. Người sử dụng lao
và hưởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định;
- Được trợ cấp thôi việc: Đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên được hưởng trợ cấp thôi việc với mức mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương (nếu có). Trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do quy
việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng lao động như thời giờ làm việc, chế độ tiền lương.
- Thực hiện định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm đánh giá kết quả thực hiện hợp đồng lao động; tổng hợp những vướng mắc tồn tại, kiến nghị với người sử dụng lao động và cơ quan có thẩm quyền giải quyết, báo cáo kết quả thực hiện với công đoàn cấp trên.
Trong
định về thời gian tạm thời chuyển lao động sang làm việc khác; về việc trả lương cho người lao động trong thời gian tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác;
– Ngược đãi, cưỡng bức người lao động;
– Vi phạm những quy định về chế độ trợ cấp thôi việc;
– Người sử dụng lao động kế tiếp không sử dụng người lao động theo phương án sử dụng