bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;
- Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
Như vậy, ngoài những giấy tờ về chủ thể (chứng minh nhân
giải quyết hiệu quả KN hành chính, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội, xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân, Khoản 4, Điều 8, Luật KN đã xác định trường hợp nhiều người cùng KN về cùng một nội dung thì thực hiện như sau: Đối với trường hợp nhiều người đến KN trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ chức
nợ. Tôi thấy căn nhà hợp nên bỏ tiền ra mua. Đến nay tiền đã nộp nhưng đi sang tên mới phát hiện ra sổ đỏ là giả nên tạm ngừng, chưa thể sang tến và đến ở được. Vậy trường hợp này tôi có được pháp luật bảo vệ về tài sản và quyền sở hữu căn nhà đó không? Nên phải làm sao? Cảm ơn Luật sư.
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
Tôi có mua một ngôi nhà có diện tích nhỏ hơn 50 m2 không có sổ đỏ riêng, chỉ có sổ đỏ chung và vi bằng thừa phát lại. Cho hỏi tôi phải làm gì để xác định quyền sở hữu, để không xảy ra tranh chấp sau này và có cách nào để làm được sổ đỏ được không? Xin luật sư tư vấn giúp. Chân thành cảm ơn.
Tôi muốn mua một căn nhà đã được cấp sổ đỏ năm 2012. Chủ nhà đề nghị sau khi ký hợp đồng mua bán nhà thì sổ đỏ cấp năm 2012 sẽ không sang tên cho tôi mà chỉ cập nhật thông tin vào sổ đỏ hiện tại. Tôi muốn hỏi việc chỉ cập nhật sổ đỏ có rủi ro gì không? Sau này tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất và ngôi nhà này thì có vướng mắc gì không? Khi
Ông bà nội tôi có một thửa đất và bà đã sống trên thửa đất đó từ cách đây khoảng 25 năm. Đến năm 2010 thửa đất đó mới được cấp giấy chứng nhận nhưng bà nội tôi lại mất vào năm 2003. Giấy chứng nhận cấp cho “hộ A” (tên ông nội tôi). Ông tôi muốn tặng diện tích đất này cho tôi thì có cần phải làm thủ tục phân chia thừa kế phần tài sản của bà nội
Bố tôi được thừa kế một miếng đất trên đê La Thành và để cho cô em ruột ở nhờ. Cô cũng được thừa kế một miếng đất cạnh đó nhưng đã bán đi. Đất nhà tôi chưa làm sổ đỏ, nhưng một hôm nhà tôi biết được thông tin là miếng đất đó đã có sổ đỏ và lại mang tên của cả bố tôi và cô ruột. Sổ được cấp năm 2006. Việc thừa kế không có di chúc nhưng hiện
với tên gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất. Theo đó, theo câu hỏi, ông Quang muốn thực hiện thủ tục sang sổ hồng được Đất Luật hiểu là cấp đổi giấy chứng nhận được cấp từ trước ngày 10/12/2009.
- Thủ tục thực hiện theo quy định tại Điều 76 Nghị định 43/2014/NĐ-CP (được hướng dẫn bởi khoản 1
Tôi tên Nhi hiện đang cư ngụ tại quận Bình Thạnh, TP.HCM. Tôi có 1 thắc mắc mà chưa hiểu rõ về việc xin giấy phép xây dựng nhà ở mà nằm trong qui hoạch lộ giới hẻm. Nhà tôi đã xuống cấp trầm trọng nên có dự định xây mới, tôi có đọc trên mạng internet hiện tại Nhà nước có chủ trương cấp giấy phép xây dựng tạm cho các nhà bị qui hoạch lộ giới với
Tôi vừa mới mua nhà của người khác, khi đem giấy tờ, sổ đỏ về làm lại sổ đỏ mới tên tôi. Ở chổ làm sổ đỏ theo cơ chế 1 cửa hẹn 1 tháng sau đến lấy sổ đỏ mới, nhưng khi đến lấy thì không lấy được vì người chủ nhà cũ đang nợ ngân hàng chính sách tiền, nên ngân hàng chính sách gởi công văn về chổ làm sổ đỏ không cho tôi lấy sổ đỏ mới. Buộc người chủ
Ông nội tôi có mảnh đất thuộc diện lấn chiếm. Thời điểm nộp phạt lấn chiếm là năm 1995. Năm 2005, cơ quan địa chính về đo đạc thì từ đó đến nay mảnh đất mang tên bố tôi trên bản đồ địa chính và bố tôi nộp thuế nhà đất từ đó đến nay. Xin hỏi bây giờ bố tôi muốn làm sổ đỏ có được không? Phải làm như thế nào?
1.1. Mục đích, ý nghĩa đăng ký khai sinh
Khai sinh là sự kiện hộ tịch xác định sự ra đời tồn tại của mỗi cá nhân. Việc đăng ký khai sinh, cấp Giấy khai sinh có ý nghĩa pháp lý đầu tiên chứng minh nhân thân của công dân cá nhân từ khi sinh ra cho đến chết (họ, chữ đệm và tên; độ tuổi; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán...) là cơ sở pháp
bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp luật.
b) Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định, nếu thấy thông tin khai sinh đầy đủ và phù hợp, công chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung khai sinh theo quy định pháp luật vào Sổ hộ
Tôi có một câu hỏi xin được hỏi Sở Tư pháp như sau: 1. Bố mẹ tôi có một thửa đất mua lại từ năm 1998 đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên hộ gia đình. Nay Bố mẹ tôi muốn làm thủ tục cho tặng quyền sử dụng đất cho tôi nhưng khi ra phòng công chứng thì phòng công chứng lại yêu cầu gia đình tôi phải có được sự nhất trí của tất cả
Tôi muốn hỏi Sở tài nguyên và môi trường một việc như sau: Năm 2013 thực hiện sự chuyển đổi ruộng đất của xã và của thôn. Các hộ gia đình cá nhân sử dụng đất nông nghiệp chúng tôi tự thoả thuận với nhau bằng văn bản viết tay, rồi do một chủ hộ đứng tên, vậy các hộ gia đình , cá nhân chúng tôi có phải làm gì để được nhận sổ ruộng hoặc giấy tờ gì về
Tôi được cấp GCNQSD đất năm 2013 tên ông Trương Văn Tú, nhưng khi tôi làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất thì 1 cửa hướng dẫn tôi phải làm thủ tục phân chia thừa kế. Được giải thích với lý do: Chồng tôi đã mất trước khi cấp GCNQSD đất năm 2009 và trên GCNQSD đất có ghi: Nhà nước công nhận QSD đất nên phải làm thủ tục phân chia có chữ ký của các
Tôi có mảnh đất được cấp GCN năm 1998 diện tích 198m2 đất ở theo bản đồ năm 1990 diện tích cũng như vậy do tôi đứng tên. Đến năm 2004 do đo đạc lại bản đồ số cấp gcnqsd đất mới tôi không có ở nhà. Nhưng vẫn được đo đạc, người em của tôi ký thay chủ và đứng tên diện tích còn 156m2 đất ở. Đến năm 2010 thấy mọi người làm sổ mới tôi mang sổ đi đổi thì