Kính gửi các Luật sư! Gia đình tôi có một vấn đề sau liên quan đến việc đền bù đất nông nghiệp khi nhà nước thu hồi để làm đường rất mong các Luật sư trả lời giúp: Trước năm 1970, gia đình chúng tôi có làm trong Hợp Tác xã UBND xã Minh Thành. Sau năm 70, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ tôi là Lương Văn Tường & Nguyễn Thị Ngần ( nay đã mất
đến năm 2008 (vì từ năm 2009, công ty đã đóng bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân). Vậy xin hỏi luật sư, sang năm 2016, tôi xin thôi việc thì tôi sẽ được hưởng những khoản trợ cấp nào? Nếu tôi chốt sổ đợi đủ tuổi về hưu non (tôi sinh ngày 17/4/1973) thì khi tinh lương hưu là tính theo luật bảo hiểm của thời điểm chốt sổ hay luật của thời điểm về hưu
tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp;
đ) Thời gian được cơ quan, tổ chức, đơn vị cử đi đào tạo, bồi dưỡng;
e) Thời gian nghỉ được hưởng lương theo pháp luật về lao động;
g) Thời gian nghỉ được hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, dưỡng sức phục hồi sức khỏe
tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Khi thực hiện hợp đồng vay, bên vay phải có nghĩa vụ trả nợ, cụ thể như sau:
- Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn, nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa
khi sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, nhưng do sức khỏe bị xâm phạm họ phải đi điều trị và do đó khoản thu nhập thực tế của họ bị mất hoặc bị giảm sút, thì họ được bồi thường khoản thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút đó.
- Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập ổn định từ tiền lương
cùng ký thì cả hai cùng trả. Khi ra tòa, vấn đề về tài sản do hai vợ chồng tự thương lượng. Hiện tại bên cho vay đã đòi tiền nhưng bạn tôi nói vừa ly hôn nên chưa có tiền, ít hôm nữa sẽ trả. Vây tôi phải làm gì để bên vay phải có trách nhiệm trả cả gốc và lãi bên cho vay khi bạn tôi vẫn đủ sức khỏe, khả năng lao động. Xin chân thành cảm ơn.
Do bạn không tuân thủ thời hạn báo trước theo qui định tại điều 37 Bộ luật lao động nên trường hợp nghỉ việc của bạn được coi là đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. Theo khoản 2, khoản 4 điều 41 Bộ luật lao động, bạn sẽ không được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho công ty hai khoản: nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương
đã nhận, bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu thì phải bồi thường. Ngoài ra, bên nào thua kiện sẽ phải trả tiền án phí tương đương với 5% giá trị hợp đồng.
Trong trường hợp của bạn tốt nhất là thương lượng về thời gian trả nợ và thỏa thuận với nhau để giải quyết cho thỏa đáng, đảm bảo quyền lợi của cả hai bên.
lương trong biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động thì căn cứ vào mức lương, tiền công của tháng liền kề trước khi người đó phải đi chăm sóc người bị thiệt hại nhân với thời gian chăm sóc để xác định khoản thu nhập thực tế bị mất. - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có làm việc và hàng tháng có thu nhập ổn định, nhưng có mức thu nhập khác nhau
không cho nghỉ phép năm nhưng lại không thanh toán số tiền những ngày không nghỉ phép; Cty trừ tiền những lý do không rõ ràng; Cty không phát cho NLĐ bảng lương với lý do bí mật.
khoản 1 Ðiều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
2. Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP:
1. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
nội để lại di chúc cho ba (tuy nhiên trong giấy cho cô em ba em chỉ ghi cho cô miếng đất nhưng không ghi ràng buộc là đổi lại không tranh chấp phần nhà nội cho). 2. Phần nhà bà nội cho, ba mẹ em đã bỏ tiền ra xây lại (thời điểm năm 2001 khoảng 30 lượng vàng, tuy nhiên không có chứng từ chứng minh chỉ có hợp đồng xây nhà giá trị rất ít). Gia đình em
cho người sử dụng lao động; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ hàng tuần theo Điều 110, nghỉ việc hưởng nguyên lương theo các Điều 111, Điều 112, Điều 115 và Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật Lao động; thời gian nghỉ để hoạt động công đoàn theo quy định của
nước, đến mốc năm 2008 trở về trước được doanh nghiệp trả 1 năm công tác 1 tháng lương cơ bản. Từ năm 2009 trở về sau, đóng bảo hiểm thất nghiệp thì không được tính. Đối với nhóm đối tượng 2 gồm cán bộ, công nhân cơ quan cũ chuyển sang cơ quan mới sau năm 1995 đến năm 2008 thì doanh nghiệp trả cho công nhân 1 năm công tác 1 tháng lương làm việc trong
thất nghiệp khi có đủ điều kiện sau đây:
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc trừ các trường hợp: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp
Theo khoản 1, 2 Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012 thì khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương
tôi có tham gia BHXH và BHTN. Theo như thôi hiểu thì từ năm 1998-2208 CTy sẽ phải trợ cấp cho tôi 1/2thang lương căn bản cho 1 năm làm việc và từ 2009 đến nay tôi sẽ nhận từ TBXH có đúng không? Trường hợp của tôi, nếu tôi tự viết đơn xin nghỉ việc thì tôi có nhận được trợ cấp thôi việc hay không? Cty giải thể bộ phận tôi đang làm việc thì cty có phải
Tôi đang làm việc cho công ty nhà nước (quân đội) bắt đầu từ tháng 12/2005 với hợp đồng không xác định thời hạn. Vừa qua do lý do bận việc tôi xin nghỉ không lương 03 tháng (được đơn vị chấp thuận), nay tôi muốn xin thôi việc và chuyển công tác. Cho tôi hỏi tiền trợ cấp được tính như thế nào? Đơn vị trên tính trợ cấp thôi việc cho tôi như sau
chuyển công tác trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, thì trợ cấp thôi việc được tính theo thời gian làm việc ở từng công ty nhà nước.
Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc cho bạn ở từng doanh nghiệp là tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi chấm dứt hợp đồng lao động ở công ty nhà nước
khác sẽ được áp dụng theo Bộ luật Lao động và Nghị định 05.
Theo Nghị định số 29 ngày 12-4-2012, thời gian công tác của viên chức để tính trợ cấp thôi việc như sau:
1. Từ ngày 31-12-2008: cứ mỗi năm làm việc được tính bằng 1/2 tháng lương hiện hưởng gồm: mức lương, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ