chuẩn trước khi thi hành.
Trong trường hợp không thể trì hoãn, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp; người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng có quyền ra lệnh khám xét
định loại đất được thực hiện theo quy định Chính Phủ.
Hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất:
Người sử dụng đất có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ, gồm có:
- Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK ban hành kèm Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Giấy
như cát, đá, sỏi, gỗ... để giảm giá thành xây dựng; Khi hoàn thành xây dựng phần nền móng và khung - tường nhà ở thì phải lập biên bản xác nhận xây dựng nhà ở hoàn thành theo giai đoạn và khi hoàn thiện toàn bộ nhà ở thì phải lập biên bản xác nhận hoàn thành xây dựng nhà ở đưa vào sử dụng (theo mẫu quy định tại phụ lục số V và số VI ban hành kèm theo
Xin chào luật sư, cho em hỏi về việc tranh chấp đất đang ở như sau: Trước năm 1975 mẹ em có gia đình, và gia đình em ở phía bên nội (phía ba em). Do nội của mẹ em chỉ có 2 đứa cháu là cậu em và mẹ em, nên nội của mẹ em và anh của mẹ (cậu em) có gọi về bên ngoại (phía mẹ em) xây nhà ở. Nội của mẹ em có cho mảnh đất để mẹ em xây nhà nhưng không
Nam Cộng hòa cấp ngày 9.12.1968, do ông Lý Thái đứng tên. Cha tôi mất năm 1979, mẹ tôi mất năm 1982, đều không để lại di chúc. Sinh thời cha mẹ tôi có 06 người con là Lý Trân, Lý Thị Huệ, Lý Thị Cúc, Lý Thị Thu, Lý Thị Nguyệt và Lý Ninh. Sau khi cha mẹ chúng tôi mất, vào ngày 30 tháng 08 năm 1988 chúng tôi có họp lại với nhau và lập biên bản Họp gia
Tôi được nhận thừa kế của bố mẹ một ngôi nhà ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm (di chúc có chứng thực của ủy ban nhân dân phường Phúc Tân). Tôi đã chuyển đến sinh sống tại đây đã được 04 năm. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký thường trú thì bản di chúc của bố mẹ tôi để lại cho tôi thừa kế ngôi nhà có được coi là giấy tờ chứng minh chỗ ở
em chúng tôi họp gia đình đề nghị chị Dâu cả nhượng lại một phần đất ở trên khoảng 200m2. Lúc đầu thì chị Dâu cả không kí, sau 1 tháng chị kí vào biên bản họp gia đình, nhất trí với đề nghị của 7 anh chị em chúng tôi. Cho anh thứ 2 làm nhà trên mảnh đất 200m2 ấy. Nay các con chị và chị lại không nhất trí để chia tách bìa đỏ. Anh em chúng tôi gửi đơn
Tôi có mua căn hộ chung cư từ công ty xây dựng phát triển nhà Dai-chi, do công ty hiện đã mất hết khả năng thanh khoản và năng lực tài chính, chỉ là chưa tuyên bố phá sản, nên đã chậm bàn giao nhà so với hợp đồng gần 2 năm dù toàn bộ các chủ căn hộ đã đóng tới 90% tiền hợp đồng. Do vậy chúng tôi đã họp lại và quyết định mỗi hộ bỏ thêm 10% giá
quy định của pháp luật. Về các biện pháp xử lý thì khi ký hợp đồng vay tiền, giữa ngân hàng và mẹ bạn có thể đã thỏa thuận và thực hiện các thủ tục cần thiết để sử dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Điều 318 Bộ luật Dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Như vậy, khi mẹ bạn không
Chị em vay vốn ngân hàng không có thế chấp mà giờ chị em mất khả năng chi trả, và hiện chị ấy đang định cư ở nước ngoài vậy người nhà có liên quan gì không? Gửi bởi: Nguyễn Hồng Sơn
tôi không tiến hành kê khai hóa đơn bán ra không chịu thuế GTGT, cụ thể là mặt hàng đậu nành, ngũ cốc sống chưa qua chế biến cho khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp lên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra theo mẫu PL01-1/GTGT, vậy chúng tôi kê khai như vậy có chính xác không? 3.3 Công ty chứng tôi đang sử dụng hóa đơn tự in, nếu lúc in
( 1 tháng 1 lần ) Trong 2 năm đầu gia đình ông A trả nợ rất đầy đủ và đúng hạn. nhưng đến tháng 5/2014 do gặp biến cố trong làm ăn, gia đình ông A vi phạm nghĩa vụ trả nợ ( không trả đủ số tiền như cam kết). Vậy nhờ a chị tư vấn giúp, ngân hàng có quyền tịch thu tài sản đã được thế chấp khi chưa hết thời hạn trả nợ (2019 ) không ( hiện nay ngân hàng
Chào luật sư, Hiện nay bố tôi đang làm giám đốc 1 doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đã tồn tại được 13 năm. Tuy nhiên, do trước đây đầu tư sai hướng gây tổn thất, cộng với việc khủng hoảng kinh tế và nhiều khó khăn khác xảy đến nên doanh nghiệp đến nay không còn khả năng trả nợ. Hiện số nợ đã lên đến hơn 20 tỷ đồng. Gia đình tôi xác định
theo quy định của pháp luật. Về các biện pháp xử lý thì khi ký hợp đồng vay tiền, giữa ngân hàng và mẹ bạn có thể đã thỏa thuận và thực hiện các thủ tục cần thiết để sử dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Điều 318 Bộ luật Dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Như vậy, khi mẹ bạn
Bà S có vay mượn tiền của Ông B bên ngoài , nhưng nhưng vì bị bệnh nặng bà S không có khả năng chi trả và hứa sẽ trả khi hết bệnh. Ông B không chịu làm đơn khởi kiện về việc tranh chấp hợp đồng vay mượn tiền đồng thời Ông B có đơn yêu cầu tòa án phong tỏa tài sản là căn nhà của Bà S, tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Ba mẹ em mượn nợ Ngân Hàng Agribank là 600tr - Giờ không có khả năng chi trả vậy hình thức xử lý sẽ ra sao? Có đến mức bị phạt ngồi tù hay không? Nếu bỏ trốn thì có lệnh truy nã hay không. Khi vay có thế chấp ngân hàng 1 sổ đỏ của căn nhà và kho bãi (1000m2), giấy tờ xe tải 1 tấn rưỡi Libero. Nhưng sáng nay, Công An đến lập biên bản, vậy lập
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ
Theo điều 240 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về việc xác lập quyền sở hữu đối với vật bị chôn giấu, bị chìm đắm dược tìm thấy như sau:
Vật bị chôn giấu, bị chìm đám được tìm thấy mà không xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với vật đó được xác định như sau:
- Vật được tìm thấy là di tích