định thì A hướng dẫn cơ quan thẩm định sai so với giá trị, kết cấu của căn nhà và A còn thêm vào những chỗ xây dựng không nằm trên phần đất của cha tôi. Hỏi: Cha tôi không làm theo biên bản đã ký được không vì A không trung thực khi khai báo thẩm định? Nếu không làm theo biên bản đã ký thì cha tôi có làm điều gí trái pháp luật hay
Tại khoản 1, khoản 3, Điều 6 Thông tư 36/2010/TT-BCA ngày 12/10/2010 của Bộ Công an quy định chủ xe có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về đăng ký xe; có hồ sơ xe theo quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của xe và hồ sơ đăng ký xe; đưa xe đến cơ quan đăng ký xe để kiểm tra và nộp lệ phí đăng
, tiền thuê đất trả hàng năm (Trong hợp đồng thuê đất được ký giữa gia đình tôi và Cơ quan tài nguyên môi trường có điều khoản là bên thuê đất không được phép chuyển nhượng cho người khác), thửa đất trên mang tên chủ hộ là vợ tôi. Tôi đã làm đơn ra toà xin ly hôn nhưng vì vợ tôi đã bỏ nhà ra đi, toà án không liên lạc được do vậy vụ án ly hôn phải tạm
khai đăng ký xe với thực tế của xe về nhãn hiệu, loại xe, số máy, số khung, màu sơn, số chỗ ngồi, tải trọng và các thông số kỹ thuật khác của xe);
+ Kiểm tra hồ sơ đăng ký xe và cấp biển số xe
+ Sau khi nộp lệ phí đăng ký xe thì bạn sẽ được cấp biển số xe theo Giấy hẹn.
Lưu ý:
Trên đây là trình tự, thủ tục theo quy định của pháp
gọi nên tôi đã chủ động liên lạc. Tòa trả lời là đã mời đến vào ngày 28/11 nhưng không ai đến (thì ra trong lúc em đi công tác, chồng em đã giấu giấy triệu tập nên em không biết). Ngay sau đó em đã đến tòa giải thích, vị thẩm phán thụ lý vụ án nói sẽ sắp xếp mời lại. Đến ngày 9/1/2015, tòa lại mời hòa giải nữa, anh ấy tiếp tục không đến. Vị thẩm phán
Tôi bị mất một chiếc điện thoại đời mới. Qua định vị thiết bị, tôi tìm được người đang sử dụng chiếc điện thoại của mình. Tôi yêu cầu người đó trả lại nhưng họ không chịu. Vậy tôi phải làm gì?
Chăng dây qua đường gây nguy hiểm đến người và phương tiện tham gia giao thông bị xử phạt thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Tôi có cho 1 người vay tiền mặt và sử dụng biện pháp giao dịch bảo đảm là Ngôi nhà trị giá 2 tỷ. Tôi ra văn phòng công chứng làm “Hợp đồng cho vay có biện pháp đảm bảo” (căn nhà nói trên) với số tiền là 1,3 tỷ. Hợp đồng có thời hạn là 03 tháng và đến nay đã hết hạn 01 năm. Do bên vay vỡ nợ nên đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú, nhưng trước khi bỏ trốn có
tục như thế nào? - Nếu tài sản của A được định giá và bán với giá thấp hơn so với số tiền vay ngân hàng (gốc + lãi) thì phải xử lý như thế nào với phần còn thiếu? - Đây có phải là lợi dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản hay không và Ngân hàng muốn khởi kiện thì thủ tục như thế nào? - Nếu điều tra ra KH A hiện tại đang cư trú thì cơ quan chức năng có
lý ngay hay báo bên đơn vị bán xuất lại(hđ này đơn vị em chưa kê khai), Em là người nhận việc sau này phát hiện ra đã báo bên đv bán xuất lại thì họ không đồng ý bảo là đã kê khai rồi thì k điều chỉnh gì hết, việc này em cũng có điện cho cơ quan thuế hỗ trợ giúp, bên thuế bảo là bên đơn vị bán phải xuất lại hóa đơn khác đồng thời làm biên bản điều
và hậu quả pháp lý của việc ủy quyền hoặc việc cho tặng cho các bên tham gia.
Hợp đồng ủy quyền
Theo Điều 581, Điều 582 và Điều 589 Bộ Luật Dân sự (BLDS), hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền.
Thời hạn uỷ quyền do các bên thoả thuận hoặc do
Bố mẹ tôi được ông bà ngoại cho một mảnh đất từ năm 1993, có giấy tờ phân chia và được xác nhận của UBND thị trấn. Lúc đó diện tích được đo bằng ước tính khoảng 68m2. Thời điểm đó mảnh đất này vẫn chỉ là khu vườn trồng rau. Cho đến nay, gia đình tôi đã quản lý, sử dụng ổn định trong 20 năm. Năm 1999 khi nhà nước đo đạc kiểm kê lại biến động thì bố