Theo Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 của Bộ Nội vụ- Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
2. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao
Cháu là cán bộ khuyến nông phụ trách địa bàn xã thuộc quản lý của Trạm Khuyến nông huyện (mỗi tuần chúng cháu làm việc 4 ngày ở xã và một ngày họp giao ban ở Trạm Khuyến nông huyện). Cháu nhận quyết định vào làm việc từ ngày 1 tháng 6 năm 2013 và được phân công phụ trách xã đặc biệt khó khăn, hưởng lương 2,34 và hưởng khu vực 0,5 theo địa bàn xã
tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung; Người
– BGDĐT- BTCCBCP – BTC-BLĐTBXH thì mức trợ cấp 70% lương của bạn là mức trợ cấp thu hút.
Mục 1, quy định về đối tượng được hưởng: “Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục kể cả những người mới tốt nghiệp được cấp có thẩm quyền tuyển dụng và bố trí công tác (bao gồm cả người địa phương và người từ địa phương khác đến) được cơ quan quản lý giáo dục có thẩm
Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong LLVT công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), nhưng thôi không hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của
km trở lên: - Hệ số phụ cấp bằng 1,4 lần mức lương tối thiểu: Áp dụng đối với cán bộ, viên chức làm nhiệm vụ trực tiếp điều trị cai nghiện, chữa trị cho gái mại dâm, nhiễm HIV; nhân viên bảo vệ, cán bộ quản lý, giáo dục; cán bộ quản lý nhà ăn, quản lý lao động SX và cán bộ khác trực tiếp tiếp xúc với đối tượng. - Hệ số phụ cấp bằng 1,25 lần mức
/2010/NĐ-CP không.
Tuy nhiên, tại khoản 5, Điều 6 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định, phụ cấp thu hút áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn. Phụ cấp gồm 4 mức: 20%, 30%, 50% và 70% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp
+ NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được người sử dụng lao động trả các khoản chi phí y tế và tiền lương từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi ổn định thương tật.
+ NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao động được trợ cấp 1 lần từ 4 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu, tuỳ thuộc vào mức suy giảm khả năng
Ngày 24/12/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định 116 quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và những người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở những vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (hay còn gọi là phụ cấp thu hút). Vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm huyện đảo
sách quy định tại Nghị định 61/2006/NĐ-CP, còn được hưởng các chính sách quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP.
Tuy nhiên, Điều 3 Nghị định 116/2010/NĐ-CP quy định: “Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang thuộc đối tượng áp dụng chính sách cùng loại quy định tại văn bản quy phạm pháp luật khác thì chỉ được
- xã hội đặc biệt khó khăn vẫn đang được thực hiện theo quy định tại Nghị định 61/2006/NĐ-CP.
Căn cứ quy định tại Điều 3 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì
Tại tiết 1.5.1 điểm 1.5 Khoản 1 Điều 39 Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định Người lao động nghỉ hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng và không hưởng tiền lương, tiền công thì đơn vị và người lao động không phải đóng
Theo quy định tại điểm 2.1 khoản 2 mục II Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh (mức độ nguy hiểm) của nghề, số lượng lao động, địa bàn phân tán hoặc tập trung của từng doanh nghiệp, người sử dụng lao động tổ chức Phòng, Ban
tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% hệ số lương của bậc chức danh nghề nghiệp hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và thôi hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có
Tôi muốm hỏi về thủ tục nghỉ ốm sau đó chuyển lương sang BHXH thì làm như thế nào? Tôi là giáo viên Mầm non. Đã tham gia đóng BHXH được 3 năm. Hiện tôi đang bị ốm (bệnh lao) phải điều trị dài ngày. (Tôi chỉ muốn xin nghỉ 15 ngày thôi có được không?) Tôi cần phải làm những thủ tục gì? Tôi muốm hỏi thêm là: Tôi đăng ký khám chữ bệnh ban đầu là ở
nhân khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo qui định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề (chứng chỉ hành nghề được cấp ở nước ngoài không có hiệu lực thi hành tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có qui định khác);
b) Số lượng hồ sơ:
- Trường hợp dự án thuộc