Câu hỏi: Tôi là công nhân thuộc biên chế nhà nước, trong quá trình làm việc chẳng may bị tai nạn lao động năm 1994 với thương tật 81% (có chứng nhận của hội đồng giám định Y khoa Quảng Nam Đà Nẵng ký ngày 7/10/1994), và đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo sổ lĩnh lương hưu và trợ cấp bảo hiễm xã hội từ ngân sách nhà nước(mức hưởng trợ cấp tháng
chức tín dụng):
- Hồ sơ về pháp nhân như đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập…
Thông thường các tổ chức tín dụng đã đăng ký mẫu dấu, mẫu chữ ký tại tổ chức công chứng nên khi ký hợp đồng sẽ không phải xuất trình những giấy tờ trên.
c) Hồ sơ bên thế chấp:
- Bên thế chấp là tổ chức:
+ Hồ sơ tổ chức như: đăng ký kinh doanh
Tôi đang có ý định lập di chúc. Vì một số lý do nên tôi muốn để lại toàn bộ tài sản của mình cho con gái chứ không cho chồng và con trai thì có được không? Và làm thế nào để di chúc của tôi được công nhận?
cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
+ Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
+ Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
+ Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.
- Quyền của người quản lý di sản khi được chỉ
Hiện nay cơ quan tôi nhận được 03 hồ sơ đối tượng là người nước ngoài đã mua lại căn hộ ờ tại chung cư thương mại 21 tầng tại phường 10 và phường 7, TP Vũng Tàu. Hồ sơ gồm có: - Hợp đồng lao động thời gian từ 01 năm trở lên (ghi rõ trình độ là kỹ sư) - Giấy CNSHNO đã cấp cho cá nhân người Việt Nam; - Thẻ tạm trú có giá trị 12 tháng (đến
Bà nội em năm nay 90 tuổi. Bà vẫn minh mẫn và sức khoẻ bình thường. Hiện bà em muốn lập di chúc cho cha em hưởng thùa kế mảnh đất bà đang đứng tên. Vậy để thực hiện được việc lập di chúc bà em cần những điều kiện gì ạ?
Tôi có một câu hỏi xin nhờ Quý cấp trên giải đáp: Tôi là con thương binh nặng hạng 1/4. Năm 2000, tôi tốt nghiệp Cao đảng Lao động xã hội hệ chính quy, Sau khi ra trường tôi đi làm đến tháng 8 năm 2013. Tôi học trường trung câp công nghệ và quản trị Đông Đô hệ chính quy. Nhà trường đã thu tiền học phí học kì I năm hoc 2013-2014 từ ngày 24
Theo Điều 1 Thông tư số: 05/2015/TT-BLĐTBXH ngày 2/2/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số: 09/2015/NĐ-CP, có nêu: Đối tượng áp dụng bao gồm:
Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm
xích mích, ông cho rằng anh Hiếu đối xử không tốt với mình nên ông Đức không muốn cho anh Hiếu được thừa kế tài sản của ông sau khi chết. Vì vậy, ông muốn huỷ bỏ di chúc cũ và lập di chúc mới để tước quyền hưởng thừa kế của anh Hiếu. Ông đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi thường trú để chứng thực di chúc đó. Uỷ ban nhân dân thị trấn có thể giải quyết
nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, pháp lý,... bắt buộc tổ chuyên gia phải có nhiều người, am hiểu từng lĩnh vực mới có thể đánh giá đầy đủ. Trong tổ có sự phân công chuyên gia nghiên cứu sâu từng lĩnh vực, khi đánh giá chuyên gia từng lĩnh vực phân tích, nhận xét để mọi thành viên trong tổ cùng đánh giá. Thông thường 1 lĩnh vực sẽ do 1 nhóm chuyên gia
cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
+ Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
+ Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
+ Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.
- Quyền của người quản lý di sản khi được chỉ
Khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về trường hợp lập Di chúc miệng như sau:
“Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
Như vậy một người chỉ có thể lập di chúc miệng trong trường hợp người đó không thể có điều
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết... Chú tôi bệnh mất đột ngột. Chú có ít tài sản cá nhân như xe máy, tiền gửi ngân hàng, một quán cà phê nho nhỏ (do tôi đang quản lý)… Chú độc thân và rất thương tôi. Trường hợp này, tôi có được hưởng di sản thừa kế của chú hay không (cả nhà
Gần 5 năm trước đây, anh trai tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Thương cảnh con dâu còn quá trẻ nên bố mẹ tôi đã đồng ý cho chị dâu tôi đi tái giá, còn con để ông bà nội nuôi. Tới thời điểm hiện tại, bố mẹ tôi đã mất, và di sản để lại là một căn nhà 5 tầng ở trên phố Thái Hà (Hà Nội). Xin hỏi, trong trường hợp này chị dâu tôi có được hưởng tài
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam hoặc Luật công an nhân dân có quy định khác;
b) Nam từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi, nữ từ đủ bốn mươi lăm tuổi đến đủ năm mươi tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế
Trên hồ sơ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng của mẹ ông Đức thông tin về tên ghi trong hồ sơ hưởng BHXH hàng tháng không thống nhất với thông tin ghi trong Giấy khai sinh, nay có yêu cầu điều chỉnh lại cho thống nhất. Đề nghị ông nộp hồ sơ để điều chỉnh nhân thân theo quy định tại Công văn số 2714/LĐTBXH-BHXH ngày 25/7/2013 của Bộ Lao động-Thương
Dân sự. Tùy từng trường hợp cụ thể, ai là nguyên đơn, ai là bị đơn mà Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ kiện được xác dịnh như sau:
1. Nếu Công ty A khởi kiện đòi bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm thì Công ty bảo hiểm B là bị đơn dân sự , Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án nơi Công ty Bảo hiểm có trụ sở (tại Hà Nội - theo điểm a khoản 1
chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong
tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày