Luật nuôi con nuôi có cho phép người nước ngoài được nhận đích danh trẻ em Việt Nam làm con nuôi, trong đó có trẻ em là người khuyết tật. Xin cho biết cụ thể những trường hợp nào được coi là khuyết tật để được hưởng quy định này? Ngoài trường hợp khuyết tật, các trường hợp khác được nhận đích danh? Trịnh Hồng Quang (thị xã Ninh Hòa)
Theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng là đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b) Mồ côi cả cha và mẹ;
c) Mồ côi cha
dịch sang tiếng Việt và lập thành 02 bộ; Chị gái của bạn có thể trực tiếp nộp hồ sơ cho Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp hoặc ủy quyền cho người thân nộp hồ sơ.
- Đối với trẻ em:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Ý kiến đồng
Tôi có người bạn đã ly dị chồng. Tòa xử cho bạn tôi được nuôi con và người chồng phải cấp dưỡng. Bạn tôi đang có ý định sau này sẽ cho con cho người chị ruột nhận làm con nuôi. Xin hỏi: 1. Việc cho trẻ làm con nuôi nêu trên chỉ cần sự đồng ý của người mẹ đẻ có được hay không? 2. Người cha đẻ của trẻ nếu không đồng ý thì có quyền ngăn cản việc cho
Em gái tôi là người Việt Nam, đang định cư ở Mỹ, có chồng là người Hoa Kỳ (quốc tịch Hoa Kỳ). Nay em tôi muốn nhận cháu ruột ở Việt Nam làm con nuôi thì phải làm những thủ tục nào? Gửi bởi: Võ Phước Long
Theo Luật Nuôi con nuôi quy định thủ tục của người được nhận làm con nuôi phải có giấy khám sức khoẻ. Tuy nhiên, đối với trẻ sơ sinh (vài tháng tuổi) thì Bệnh viện chỉ cấp sổ theo dõi sức khoẻ chứ không cấp giấy khám sức khoẻ (lý do vì giấy khám sức khoẻ chỉ áp dụng cho người từ 14 tuổi trở lên). Như vậy sổ theo dõi sức khoẻ của trẻ có thay thế
Theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì, nếu cha mẹ đẻ đã có ý kiến về việc cho trẻ em làm con nuôi mà không thay đổi ý kiến đó trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được lấy ý kiến thì cha mẹ đẻ không có quyền thay đổi ý kiến
Cho em hỏi khi ba mẹ em nuôi em không nổi, họ muốn cho em cho người dì ruột của em nhưng người dì đang sinh sống bên Mỹ thì ba mẹ em có thể làm giấy tờ để cho con làm con nuôi của dì được hay không? Em năm nay đã 17 tuổi rồi. Gửi bởi: Trâm
trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
Cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc ghi vào Sổ đăng ký kết hôn việc kết hôn của công dân Việt Nam đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài là Sở Tư pháp nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam (Trường hợp không có hoặc chưa có đăng ký thường trú
quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với trẻ em mồ côi; quyết
làm con nuôi hoặc có sự thỏa thuận giữa người nhận con nuôi với cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi lập
cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi.
3. Bản sao quyết định của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cho người đó nhận con nuôi Việt Nam và giấy tờ, tài liệu để chứng minh người con nuôi đó với trẻ em được nhận làm con nuôi là anh, chị em ruột.
4. Giấy tờ, tài liệu để chứng minh trẻ em được nhận làm con nuôi là trẻ em
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào? Gửi bởi: Nguyễn Linh
trường hợp của bạn, do mẹ của cháu chưa đủ 18 tuổi nên việc đồng ý cho trẻ làm con nuôi phải có ý kiến đồng ý của người giám hộ của người mẹ của trẻ em.
- Khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bạn là bà của trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột mà xin nhận trẻ làm con nuôi đã vi
Gia đình em tôi làm việc và sinh sống tại HCM, Mẹ có hộ khẩu tại phường Mỹ an,NHS, Cháu bé được cấp giấy khai sinh tại phường và thẻ BHYT trẻ dưới 6 tuổi (trong tháng 05/2014) Tôi muốn làm thủ tục trả thẻ BHYT tại phường Mỹ an, NHS, đồng thời để được cấp thẻ mới tại Tp HCM.
Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy ông nội năm nay 58 tuổi, của hai cháu muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục như thế nào? Gửi bởi: NGUYỄN THỊ HẠNH UYÊN
nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.
Điều 46 quy định trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
1. Hướng dẫn, kiểm tra việc tiếp nhận trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng và cho trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi, bảo đảm đúng đối tượng theo quy định của pháp luật.
2. Chỉ đạo, hướng dẫn ngành lao động, thương binh
nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
1. Người nước ngoài cư trú ở khu vực biên giới của nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới của Việt Nam làm con nuôi phải có đơn kèm theo các giấy tờ sau đây do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng cấp:
a) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
b) Phiếu lý
) Tư vấn cho người nhận con nuôi về điều kiện kinh tế - xã hội, hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội, nhu cầu và sở thích của trẻ em Việt Nam;
b) Thay mặt người nhận con nuôi thực hiện các thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi ở Việt Nam;
c) Hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác