Tôi đọc báo thấy ở Thái Bình vừa xảy ra vụ một người điều khiển xe máy vi phạm Luật GTĐB bị CSGT tuýt còi. Khi xuống xin CSGT “bỏ qua” nhưng không được, người này bất ngờ châm lửa đốt xe. Xin hỏi, trong trường hợp này người vi phạm có bị xử lý không?
khi nhận giấy chứng thương ,cơ quan huyện có thể làm mất hoặc giữ lâu, kéo dài thời gian ko chịu trả lại bản gốc & ko cấp giấy giới thiệu để tiếp tục đi giám định nên ông đi công chứng giấy chứng thương để nộp cho công an huyện nhưng họ ko chịu vì cho rằng bản sao y công chứng ko đủ pháp lý (Xin nói rõ là ba tôi có hỏi bên bệnh viện: trong trường
Công ty bạn muốn bổ sung thêm 2 ngành nghề trên thì bắt buộc phải có ít nhất 1 chứng chỉ môi giới bất động sản và 02 chứng chỉ định giá bất động sản.
Theo quy định tại điều 8 Luật kinh doanh bất động sản: “…Tổ chức, cá nhân khi kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản phải có ít nhất một người có chứng chỉ môi giới bất động sản; khi kinh doanh
giá trị thấp... làm cho khách hàng phải thanh toán số lượng nhiều hơn giá trị hàng hóa, dịch vụ thực tế. Cụ thể:
(i): Cân, đo, đong, đếm gian dối: là thủ đoạn lợi dụng sự sơ hở của khách hàng hoặc chuẩn bị các dụng cụ đo lường từ trước để cân, đong, đếm thiếu cho khách hàng.
(ii): Tính gian: là thủ đoạn khi mua bán đã tính tiền để lấy tiền của
Chào LS. Mình có mua miếng đất dự án chưa hình thành...đã đóng tiền hết nhưng ko thấy giao đất củng ko có sồ cho mình. Sổ đỏ (dự án miếng đất) cty đã cầm cho ngân hàng trong khi dự án cty đã bán gần hết khoãng 95% và cũng đã thu hết tiền của mọi người nhưng ko giao dat ko giao sổ đỏ...cho ai het...luc nao cung noi cty chua ban dc nen ko du tien
lục lần 2 cả tài sản trên đất của tôi với nguồn gốc là nhà xây từ năm 2005 trong khi hđ chuyển nhượng năm 2012 thì chỉ là mình đất. Hiện tại tôi đã làm đơn phản tố yêu cầu vô hiệu hợp đồng mua bán, vô hiệu trích lục cấp lần 1 và lần 2 của chị ta. yêu cầu tòa sơ thẩm đưa vpcc và UBND vào tham gia với tư cách là người liên quan đén vụ án vì các lý do
Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập; các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền… Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
( Tham khảo các
chủ thể đã xác định.
Theo quy định tại Điều 121 Bộ Luật Dân Sự 2005:
“Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Ý nghĩa:
Giao dịch dân sự là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân
Đây là một trong những trường hợp mà pháp luật dân sự hiện hành quy định là vô hiệu, lý do vô hiệu ở đây của một giao dịch là do nhầm lẫn.
“Khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đó, nếu bên kia không
đồng ý và cố đi vay mượn cho đủ số tiền trên. Để đề phòng cô tôi đổi ý, tôi yêu cầu đặt cọc 30 triệu trước và cô phải ký biên bản thỏa thuận cho nhà cho em tôi, sau khi làm thủ tục xong tôi sẽ trả phần còn lại cho cô. Cô đồng ý ký. Đến lúc đi làm thủ tục thì cô lại đổi ý và đòi số tiền trị giá căn nhà chia đôi. Như vậy, với biên bản trong tay tôi có
hiệu do không tuân thủ về mặt hình thức dẫn đến hậu quả pháp lý sau đây:
Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện
Luật gia Bùi Lê Duy trả lời như sau:
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều 22 Bộ luật Dân sự 2005 đã quy định người mất năng lực hành vi dân sự như sau:
- Khi một người do bệnh tâm thần hay mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được
được xoá án tích mà còn vi phạm.”
Như vậy, người bị coi là phạm tội nhận hối lộ khi có hành vi thỏa thuận trước về việc đưa và nhận hối lộ (trực tiếp hoặc qua trung gian) giữa người đưa hối lộ và người có chức vụ, quyền hạn để thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nào đó vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Chủ thể phạm
thể của tội tham ô chiếm đoạt tài sản là người có chức vụ, quyền hạn, đồng thời phải là người có trách nhiệm quản lý đối với tài sản chiếm đoạt. Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi
2 Điều 22 Luật bảo hiểm y tế: “Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất”. Khi đó, bạn phải có bản sao giấy tờ liên quan (kèm theo bản chính) để chứng minh. Ở đây, bạn vừa là đối tượng bắt buộc phải tham gia BHYT theo nơi bạn đang làm việc, vừa là
của đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Khi áp dụng trường hợp phạm tội này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người bị hại là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án nhất thiết phải có giấy khai
thuộc trường hợp làm chết người khi thi hành công vụ thì không thuộc trường hợp giết nhiều người mà tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người quy định tại khoản 2 Điều 93 và một tội khác (giết người tình trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hoặc giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng…)
Tôi hiện đang là nhân viên cho 1 công ty tư nhân, hàng tháng công ty vẫn làm quyết toán thuế TNCN cho tôi (mức lương của tôi không cao để tính thuế TNCN). Trong 1 năm, tôi chỉ bán 2 hay 3 lần thiết bị giá trị trên 100 triệu. Khi lần thứ nhất bán, tôi xin xuất hóa đơn thì họ không nói gì, khi tôi bán lần thứ 2 xin xuất hóa đơn lần 2 thì chi cục
gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức