và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
4. Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà
Theo quy định tại Nghị định 64 ngày 27/09/1993 của Chính phủ về giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích nông nghiệp thì: Đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
Vì cần vốn làm ăn nên con rể nhờ con gái tôi nói chuyện với tôi vay 100 triệu, tôi không có nhưng muốn giúp con nên tôi hỏi mượn của đứa em gái 100 triệu và cách đây 1 tuần em gái chuyển 100 triệu trong tài khoản ngân hàng sang tài khoản ngân hàng của con rể, hiện em gái tôi vẫn giữ giấy chuyển tiền, con rể cũng nói sẽ trả nợ sau 1 năm. Vì là
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi việc như sau : Mẹ tôi đã qua đã qua đời được 4 năm . Giấy Chứng nhận Quyền Sở Hữu Nhà do Mẹ tôi đứng tên , nhưng không để lại di chúc. Gia đình tôi gồm có 7 Anh , chị ,em trong hàng thừa kế thứ 1. Nhưng tất cả mọi người dã thống nhất dể 1 người Chị thứ trong hàng thừa kế đứng tên trong Giấy chứng nhận Quyền Sở Hữu
B muốn vay 70tr ở hiệu cầm đồ! Nhưng chủ hiệu cầm đồ muốn có ít nhất 3 người bảo lãnh. B năn nỉ, dụ dỗ A, C, D đứng tên vay bảo lãnh (có nghĩa vụ phải trả nếu B trốn ) Nhưng B lại thuyết phục C đứng tên là người vay nợ ( trong giấy tờ C trực tiếp là người vay tiền ) còn B chỉ là người bảo lãnh Hàng tháng B vẫn đóng tiền lãi đủ nhưng đột nhiên
Năm 2010 tôi bạn tôi hỏi vay tôi số tiền là 10 triệu đồng, lúc đó tôi không có tôi đi vay hộ bạn tôi ở bên ngoài và tôi ký nhận với người cho vay, về tôi đưa cho bạn tôi số tiền trên không có giấy tờ pháp lý nào. Bạn tôi vẫn trả lãi và đưa tôi đi trả hàng tháng, cho đến đầu năm 2014 đến nay bạn tôi không nói gì đến trả số tiền lãi và cũng như
Chào bạn!
1. Việc “làm sổ hợp thức hóa nhà đứng tên Bà Ngoại tôi” mà bạn nói chỉ là thủ tục đăng ký biến động quyền sử dụng đất (thay tên người đại diện hộ gia đình) chứ không phải thủ tục sang tên, thừa kế.
2. Để định đoạt được nhà đất đó thì gia đình bạn cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định tại Điều 50
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
Chúng tôi là sĩ quan quân đội công tác tại quân khu thủ đô - thực hiện chính sách cán bộ ngày 20/1/1993 chúng tôi được quân khu cấp đất để xây dựng nhà ở, ngày giao đất là 25/1/1993 (ở địa chỉ trên) chúng tôi tự xây dựng nhà ở và ở đó đến nay (hàng năm đóng thuế đất đày đủ) nay chúng tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà và các tài
;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
-Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Như vậy, hai bạn là con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên theo quy định trên các bạn không được làm chứng di chúc của cha bạn để lại.
Di chúc được coi là hợp pháp khi có đầy đủ các điều kiện sau: Người
xã hội đen bên ngoài vì tay chân của chủ nợ có kéo đến cửa hàng vài lần ,vào chiều hôm nay tôi co nhận được giấy báo đóng tiền vay tiêu dùng không thế chấp số tiền gốc là 16.600.000 vn.và đóng trong vong 30 tháng tổng tiền vốn và lãi là ngoài 30 triệu đồng.Vấn đề em muốn hỏi là em có thiệt hại gì khi anh của em không trả tiền cho xã hội đen và công
Hiện nay gia đình chúng tôi đang cư trú tại Lạc Long Quân, P.Bưởi, Q.Tây Hồ, Hà nội. Chúng tôi muốn nhập hộ khẩu tại đây thì thủ tục cần những gì xin được hướng dẫn cụ thể: Điều kiện như thế nào? chúng tôi đã cư trú tại đây từ tháng 12 năm 2007 đã đăng ký tạm trú, tạm vắng nhưng chưa có giấy tờ gì chứng nhận, nhà chúng tôi ở hiện nay là của bác
Con có vay tiền của người khác là 300tr nhưng không có khả năng chi trả vì lãi xuất quá cao, số tiền này con không vay cho mình mà vay dùm dì con, nhưng hiện nay đã 6 tháng dì con không trả lãi cho người khác nhưng con lại là người đứng ra kí giấy nợ nên phải đóng lãi hàng tháng đến nay con không còn đủ kinh tế để trả vậy con nên làm thế nào
đi làm và bị tai nạn lao động chết, khi đó A đang mang thai D. Công ty làm việc của B đã bồi thường 200 triệu đồng, người kí nhận số tiền này là em trai của B. B chết được 4 tháng thì A sinh đươc D. Do mâu thuẫn không thể hòa nhập giữa ON và A nên A (chị tôi) cùng CD về nhà ông bà ngoại (nhà tôi). 200 triệu đồng do ON cầm giữ và không chia cho ACD
định tại Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, thì chủ đầu tư thực hiện điều chỉnh dự toán xây dựng trên cơ sở điều chỉnh chi phí nhân công, chi phí máy thi công (phần nhân công) theo mức lương tối thiểu mới đối với những khối lượng còn lại của dự án, gói thầu thực hiện từ ngày 1
, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
Năm 1967, hợp tác xã nông nghiệp ở quê tôi (thôn Văn Trì, xã Minh Khai, Từ Liêm, HN) đã yêu cầu các gia đình có ao phải góp vào hợp tác xã để nuôi cá tập thể. Hàng năm các gia đình xã viên được trả lợi tức bằng cá thu hoạch được. Hình thức nuôi cá của hợp tác xã kéo dài được hơn 6 năm thì kết thúc mà không có biên bản thanh lý. Từ năm 1973 đến nay
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Thưa Luật Sư Như tôi đã viết ở bài đăng trước tôi có vay cho bạn tôi 180 triệu nhnwg tôi đã trả cho họ được 173 triệu vf vì họ không chịu ký nhận cho nên tôi tạm ngưng không trả tiền nữa vf làm đơn trình bào cơ quan công an thành phố nơi tôi sinh sống. Đơn tôi gửi từ gày 07/021/2015 nhưng tôi không tháy cơ quan công an có động thái gì về sự vụ
Ba mươi năm trước tôi được thừa kế của bà ngoại tôi một mảnh đất (đất do khai phá nên chưa có giấy chứng nhận). Tôi tiếp quản và sử dụng mảng đất này từ thời điểm được thừa kế đến nay. Nay tôi muốn xin cấp quyền sử dụng đất thì có được chấp nhận không? Trường hợp bà tôi mất không để lại di chúc nên xảy ra tranh chấp miếng đất này thì tôi phải