Vợ chồng anh trai tôi hiện tại đang là Đảng viên công tác tại đơn vị nhà nước, do bất cẩn nên đã mang thai thai ngoài ý muốn. Anh chị ấy sợ bị kỷ luật nên đã đến bệnh viện để xin phá thai, tuy nhiên bác sỹ bảo không thể phá được như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ. Anh chị cho tôi hỏi trong trường hợp này
Chào Ban biên tập, tôi hiện công tác tại một cơ quan bảo hiểm xã hội huyện, hiện nay các văn bản pháp luật về bảo hiểm liên tục cập nhật, đổi mới. Do đó, mà tôi không nắm bắt kịp, nay nhờ các bạn hỗ trợ giúp: theo quy định mới nhất hiện nay thì có các nhóm đối tượng nào tham gia bảo hiểm y tế? Được quy định cụ thể
chưa thành niên. Ngoài những trường hợp trên thì vẫn có những trường hợp khác như cha mẹ không đủ điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng con khi mất năng lực hành vi, mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh nan y, khó khăn về kinh tế, điều kiện sống không đảm cho trẻ phát triển và nhiều những yếu tố liên quan tới hoàn cảnh khác.
Theo Điều 52 Bộ luật Dân sự 2015 về
tỉnh), Chính phủ dành riêng một khoản ngân sách để bảo đảm cho việc khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền cho trẻ em dưới sáu tuổi ở các cơ sở y tế công lập trung ương và địa phương.
5. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động nhân đạo, từ thiện ủng hộ kinh phí chữa bệnh cho trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo.
Trên đây là tư vấn về công tác
thể: Quyết định phạt tiền có thể được hoãn thi hành trong trường hợp cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên đang gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó học tập, làm việc
quân sự."
"Điều 14. Đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự
Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật."
Dựa vào hai quy định này thì có thể thấy công dân nam chuyển giới không thuộc đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự hoặc không được đăng ký nghĩa vụ quân sự.
Tuy nhiên
Căn cứ theo quy định tại Điều 155 Bộ luật tố tụng Hình sự 1988 có quy định Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án hình sự như sau:
- Thẩm phán ra quyết định tạm đình chỉ vụ án khi có căn cứ:
+ Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y thì có thể tạm đình chỉ điều tra trước khi hết
Tại Khoản 1 Điều 37 Thông tư 166/2013/TT-BTC quy định:
"1. Cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế với mức phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên đang gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tế do thiên tai, hỏa hoạn, thảm hoạ, tai nạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo có quyền đề nghị miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành chính về thuế."
Như vậy
tụng hình sự 2015 thì Viện kiểm sát quyết định tách vụ án khi thuộc một trong các trường hợp sau đây nếu xét thấy việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn diện và đã có quyết định tạm đình chỉ vụ án đối với bị can:
- Bị can bỏ trốn;
- Bị can mắc bệnh hiểm nghèo;
- Bị can bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
BHXH gồm có hai loại là BHXH tự nguyện và BHXH bắt buộc.
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại
, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn có xác nhận của ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó học tập, làm việc thì có thể được hoãn thi hành quyết định phạt tiền. Đối với cá nhân bị bệnh hiểm nghèo thì chỉ cần có kết quả xác định về bệnh hiểm nghèo của cơ sở khám, chữa bệnh nơi cá nhân khám, chữa bệnh.
2. Cá
, hỏa hoạn, thảm hoạ, tai nạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo có quyền đề nghị miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành chính về thuế.
2. Mức miễn, giảm tiền phạt tối đa bằng số tiền phạt còn lại trong quyết định xử phạt và không quá giá trị tài sản, hàng hóa bị thiệt hại; chi phí khám, chữa bệnh.
3. Hồ sơ đề nghị miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành chính về
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Đức Hoàng, tìm hiểu quy định của pháp luật về biện pháp áp dụng đưa vào cơ sở cai nghiện, cơ sở chữa bệnh bắt buộc. Nhưng tôi có thắc mắc sau mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Các trường hợp nào người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh được miễn chấp hành
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Quang Thành, tìm hiểu quy định của pháp luật về chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Nhưng tôi có thắc mắc mong sớm nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Hoãn, miễn chấp hành quyết định đưa
con nuôi trong nước:
- Cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi;
- Người nhận các trẻ em sau đây làm con nuôi: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của Luật nuôi con nuôi và văn bản hướng dẫn;
- Người có công với cách mạng nhận con
hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi;
- Người nhận các trẻ em sau đây làm con nuôi: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của Luật nuôi con nuôi và văn bản hướng dẫn;
- Người có công với cách mạng nhận con nuôi.
Miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi đối với trường hợp đăng ký
: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của Luật nuôi con nuôi và văn bản hướng dẫn;
- Người có công với cách mạng nhận con nuôi.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.
Trân trọng!
.
Miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước đối với các trường hợp sau:
- Cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi;
- Người nhận các trẻ em sau đây làm con nuôi: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của Luật nuôi con nuôi và văn bản
định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 141/2016/NĐ-CP thì miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước đối với các trường hợp sau:
- Cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi;
- Người nhận các trẻ em sau đây làm con nuôi: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm
) Chỉ đạo thực hiện không đúng các quy định về chính sách an sinh xã hội, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân hoặc chỉ đạo thực hiện không đúng quy định về chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chính sách đối với người có công.
b) Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện trái quy định của Đảng và Nhà nước về chính sách ưu đãi đối với người có công