nêu, theo quy định tại Nghị định số 06/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực thì người đi đăng ký khai sinh phải nộp cả Giấy chứng sinh, nếu trẻ em được sinh ra ngoài cơ sở y tế thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại
thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ em có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em.
Theo quy định cũ thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người mẹ là cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh cho trẻ. Nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người cha thực hiện việc
Quyền được khai sinh là quyền cơ bản của cá nhân được ghi nhận tại Điều 29 Bộ luật Dân sự năm 2005, do đó trẻ em sinh ra trong trại giam cũng có quyền được đăng ký khai sinh như những trẻ em khác. Tại Công văn số 4325/BTP-HTQTCT ngày 04/6/2013 của Bộ Tư pháp đã hướng dẫn cụ thể việc đăng ký khai sinh cho trẻ em do nữ phạm nhân
hộ tịch và Giấy khai sinh của trẻ em để trống.”.
5. Thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ không thuộc diện bị bỏ rơi, chưa xác định được cha và mẹ được thực hiện như quy định tại Khoản 3 Điều 14 của Nghị định này; trong Sổ hộ tịch ghi rõ “Trẻ chưa xác định được cha, mẹ”.
Như vậy, bà nội của cháu cần đến Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi
Tôi vừa sinh con, do sức khỏe yếu vì mổ đẻ nên phải nằm một chỗ. Chồng tôi đang đi lao động ở nước ngoài. Ông, bà nội, ông bà ngoại của cháu đều đã mất. Để cháu được đăng ký khai sinh đúng hạn, xin hỏi tôi có thể nhờ em gái tôi đi đăng ký khai sinh cho cháu được không ? Thủ tục đăng ký khai sinh được quy định như thế nào?
trẻ em sinh ra mà cha mẹ bị khuyết tật, ốm bệnh không thể đi đăng ký khai sinh cho con; cha mẹ bị bắt, tạm giam hoặc đang thi hành án phạt tù mà không còn ông bà nội, ngoại và người thân thích khác hoặc những người này không có điều kiện đi đăng ký khai sinh cho trẻ thì Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành đăng ký khai sinh lưu động.
Trường hợp
Khoản 1 Điều 29 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định: “Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của trẻ em có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra ở nước ngoài mà chưa được đăng ký khai sinh
sinh cho trẻ em mà có người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con thì cơ quan đăng ký hộ tịch kết hợp giải quyết thủ tục đăng ký khai sinh và thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con như sau:
1. Hồ sơ gồm:
a) Tờ khai đăng ký khai sinh và Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con theo mẫu quy định;
b) Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ thay Giấy chứng sinh theo
Em tôi thuộc diện hộ nghèo, mới sinh con được 1 tuần, có người họ hàng nói rằng, vợ chồng em tôi thuộc hộ nghèo nên khi đăng ký khai sinh cho Bé sẽ không phải nộp lệ phí đăng ký khai sinh. Tôi muốn hỏi, họ nói như vậy có đúng không? Xin cám ơn !
Vì bạn không trình bày rõ thời điểm hai bạn chung sống như vợ chồng là khi bạn bao nhiêu tuổi nên có hai trường hợp có thể xảy ra:
Một là, hai bạn chung sống với nhau khi bạn chưa đủ 16 tuổi.
Trường hợp này, chồng bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hành sự về tội giao cấu với trẻ em theo quy định tại Điều 115 BLHS.
Khoản 1 Điều 115 BLHS quy
người con gái đã đủ từ đủ16 tuổi trở lên thì ng con trai ko phạm tội.
- Nếu người con gái dưới 13 tuổi thì cho dù là đồng thuận thì người con trai vẫn phạm tội hiếp dâm.
- Nếu người con gái từ 13 đến dưới 16 tuổi thì cho dù có đồng thuận thì người con trai vẫn phạm tội giao cấu với trẻ em.
- Nếu người con gái đã đủ 16 tuổi trở lên nhưng
đồng này. Trong quá trình đi làm em chỉ mắc một lỗi duy nhất là đi làm trễ. Số lần em đi trễ kể từ khi ký hợp đồng chính thức là 26 lần (trong 5 tháng). Tuy nhiên thời gian em đi trễ khá nhỏ, phần lớn là 1 hoặc 2 phút. Và em cũng có ký 3 biên bản mức xử lý kỷ luật nhắc nhở. Công ty đã có tiến hành trừ tiền đi trễ vào tiền thưởng của em. Trong lần
Vợ chông e dc toà an giải quết ly hôn lúc con em dc 9 tháng tuổi và toà an giải quyết con em theo mẹ vì nó còn nhỏ ngưng nay con em dc 19 tháng tuổi mà vợ e đi xuất khẩu lao động con em ở với ông bà ngoại và vợ chông a h trai vợ em. Lên em thấy con em sống cùng ông bà ngoại và vợ chông anh trai vợ em ko tối bằng ở với em lên em muốn làm thủ tục
Xin chào luật sư! Em là sinh viên năm 2, chẳng là vài tuần trước, em đi học, thì bị 1 thanh niên trong lớp đánh, sau đó em gọi cho thằng bạn lên, em và nó đánh lại thằng kia (bằng tay không). Đến hôm sau, thanh niên đó lại chặn đường đánh bọn em, tới ngày hôm sau nữa thanh niên đó cùng 6 thanh niên khác mang 3 cây dao (dài khoảng 30cm) chặn
Kính mong luật sư tư vấn giúp đỡ : Tôi tên là Đặng Văn Minh, sinh năm 1985, quê ở Hải Phòng Em gái tôi sn 98, hiện còn đi học. Do nhận thức còn nông cạn nên đã yêu đương 1 người khách huyện năm nay 22 tuổi. Trong quá trình yêu đương thì bạn trai kia đã nhiều lần rủ em gái tôi vào nhà nghỉ và thực hiện việc quan hệ tình dục. Gia đình tôi biết
Bạn em bị ba đưá gây sự rồi lao vào đánh,một trong ba đứa đấy còn quay lại clip.hiện giờ trên ngươì nó có rất nhiều vết thâm tím xây xước,mấy hôm nay đi học nó rất sợ và hay mất tập trung.em bảo nó đi giám định thương tích đi để có chứng cứ kiện chúng nó nhưng nó bảo sợ lắm.luật sư cho em hỏi tỷ lệ thương tích là bao nhiêu phần trăm để
Trước hết khẳng định anh không thể đề nghị truy tố ra Pháp luật cậu thanh niên kia về tội "Giao cấu với trẻ em" theo điều 115 Bộ luật Hình sự.
Điều 115 BLHS quy định: "Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi...." như vậy con gái anh tại thời điểm xảy ra sự việc đang 14 tuổi,trong độ tuổi được quy định
sóc, nuôi dưỡng những người thân thích là người già, trẻ em hoặc những người khác không có khả năng lao động trong gia đình họ.
Trường hợp mà bạn nêu, người đó có thể được xem xét để tiếp tục tạm đình chỉ thi hành án phạt tù.
Thời hạn tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù được quy định tại khoản 3 Điều 6 của Thông tư liên tịch số 03 như sau: “Phạm