Công ty của ông Lâm Trọng Nhung (quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh) là Công ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước, hiện công ty đang sử dụng thang bảng lương theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ để thanh toán lương cho người lao động và giải quyết các chế độ liên quan. Theo Nghị định 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của
Tôi là giáo viên cấp II, hiện trường tôi thiếu giáo viên vì có một giáo viên bị bệnh hiểm nghèo phải điều trị lâu dài ở bệnh viện và hai giáo viên nghỉ sinh con theo chế độ. Vì vậy một số bộ môn chúng tôi phải dạy thêm giờ cho một số giáo viên nghỉ, trong đó có cả giáo viên hợp đồng. Xin hỏi, trường hợp trên chúng tôi có được thanh toán làm
Công ty tôi đang có một số đơn hàng cần giao gấp. Với tiến độ làm việc như hiện tại thì công ty không thể giao hàng đúng hẹn. Chúng tôi đang có dự định cho công nhân làm thêm giờ. Tôi có được quyền làm như thế không?
Tôi đang làm việc tại một công ty du lịch. Vừa qua do yêu cầu của công ty tôi phải làm tăng ca 12 ngày, nhưng khi tôi đã tăng ca xong công ty chỉ cho nghỉ ba ngày theo “qui định của công ty” chứ không có chế độ gì nữa. Công ty giải quyết như vậy có đúng luật không? Nếu không thì tôi có thể nhờ cơ quan nào can thiệp giúp?
Mình đang có thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn của mọi người. Mẹ mình tháng 6 năm nay là về hưu, các đơn vị công tác bao gồm: • Từ năm 2001-2005 mẹ làm giảng viên tại trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện • Từ năm 2006-2009 mẹ làm cán bộ phòng nội vụ huyện • Từ 2010-2014 làm phó giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Mình có vài thắc
chỉnh bằng2.000.000đ/tháng.
Nhóm 3: Giáo viên mầm non có thời gian làm việc trong cơsở giáo dục mầm non trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, đang hưởng lương hưu trướcngày 01 tháng 01 năm 2016 và giáo viên mầm non có thời gian làm việc trong cơ sởgiáo dục mầm non trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 bắt đầu hưởng lương hưu tronggiai đoạn từ ngày 01 tháng
và trợ cấp hàng tháng gồm:
“1. Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia BHXH tự nguyện, người nghỉ hưu hưởng trợ cấp hàng tháng từ quỹ BHXH nông dân Nghệ An chuyển sang theo quy định tại Quyết định số41/2009/QĐ-TTg ngày 16/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ); quân nhân, công an nhân dân, người
Ông Ngô Đức Hường (Bình Thuận) có thời gian phục vụ trong quân đội từ tháng 1/1972, tháng 1/1977 chuyển ngành sang Công an nhân dân, đến tháng 9/1987 nghỉ công tác về địa phương nhưng chưa hưởng trợ cấp phục viên, xuất ngũ. Ông Hường hỏi, ông có thuộc đối tượng được hưởng chế độ theo quy định tại Quyết định số 13/2014/QĐ-TTg ngày 8/2/2014 của
thì đối tượng được thực hiện chế độ hưu trí hàng tháng quy định tại Nghị định này là quân nhân nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước có 20 năm trở lên phục vụ trong quân đội, hiện không thuộc diện đang được hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng, thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Đã phục viên
Bố đẻ ông Nguyễn Văn Nghĩa (tỉnh Quảng Trị) là ông Nguyễn Văn Triền, sinh năm 1958 có thời gian công tác trong quân đội là 15 năm 6 tháng (đã quy đổi). Tháng 6/1989 ông Triền xuất ngũ và được hưởng chế độ bệnh binh hạng 2/3, tỷ lệ mất sức lao động 65%. Từ tháng 12/1995 đến tháng 11/2012 ông Triền làm công nhân lại Công ty TNHH một thành viên
ở tuổi 55 không; 20 năm lái tầu và 8 năm làm công nhân hoá chất có được tính là lao động nặng nhọc, độc hại hay không? Tôi chuyển ngành là sỹ quan cấp trung uý, lương 4,6. Nay đang hưởng lương 3,85. Vậy tôi có được tính lương theo hệ số lương lúc chuyển ngành không?
Tôi là giáo viên công tác từ 10/1975 đến 01/9/2015 nghỉ hưu.Năm năm sau cùng hệ số lượng của tôi là 4,98 và vượt khung 12% ( tháng 10/2015 tôi đuoc nâng vuot khung 13% ) và 2 năm sau cùng tôi không có hương phụ cấp chức vụ vì không làm lãnh đạo và phải đóng BHTN ( trước đó không đồng BHTN vì làm anh đạo và hướng phụ cấp chức vụ 0,55). Xin hỏi
Vấn đề bà hỏi chúng tôi trả lời như sau:
Căn cứ Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2014 của Chính phủ Quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; thông tư số 07/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, đơn
đoàn viên, thành lập Công đoàn cơ sở, bố trí cán bộ công đoàn chuyên trách tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.
3. Bảo đảm các điều kiện để công đoàn cơ sở hoạt động theo quy định tại Điều 193 của Bộ luật này.
4. Phối hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ, quy chế phối hợp hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của
hợp IDP bị mất hoặc hư hỏng, cá nhân lập đơn đề nghị cấp lại theo quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Không cấp IDP đối với các trường hợp sau đây:
a) Giấy phép lái xe quốc gia bị tẩy xóa, hư hỏng không còn đủ các thông tin cần thiết hoặc có sự khác biệt về nhận dạng;
b) Giấy phép lái xe quốc gia không do cơ quan có thẩm quyền cấp theo
Tôi đi làm theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) 12 tháng với một công ty trong Khu công nghiệp Amata từ ngày 28-10-2013 và hiện đang mang thai 2 tháng tuổi. Theo thông tin ban đầu mà công ty cung cấp, HÐLÐ 1 năm chỉ được nghỉ 12 ngày phép và sau 1 năm sẽ ký lại hợp đồng lao động. Nhưng do bị tai nạn lao động nên tôi phải nghỉ ở nhà 30 ngày vào tháng 3
Do những bất đồng giữa các thành viên trong công ty, trụ sở công ty ba tôi bị niêm phong khiến cho nhiều người lao động không nhận được sổ bảo hiểm đúng thời hạn. Sự việc này khiến 19 người lao động như ba tôi ở tuổi nghỉ hưu mà không được thanh toán các khoản bảo hiểm theo luật định. Hiện nay, pháp luật có những cơ chế gì bảo vệ quyền lợi cho
định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong cơ sở lao động; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn - vệ sinh viên;
+ Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư (kể cả khi đổi mới