Con tôi phạm tội trộm cắp tài sản (khoảng 3 triệu đồng), bị công an huyện bắt giam sau đó cho tại ngoại. Tôi đã trả lại đầy đủ giá trị tài sản bị mất cho người bị hại. Sau đó, gia đình này cóđơn bãi nại xin không xử lý hành vi trộm cắp của con tôi. Như vậy, con tôi cóbị xử lýhình sự không?
phạt sẽ được áp dụng từ 3 đến 10 năm tù.
2. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG DÂN SỰ:
Ngoài ra, người gây tai nạn còn phải bồi thường thiệt hại cho gia đình bạn theo quy định của Bộ luật dân sự và hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006, cụ thể như sau:
"Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
2.1. Chi
. Tùy tính chất chi mà hạch tóan.
4. Không ai có quyền buộc cổ đông phải bán cổ phần của mình.
5.Giá cả việc chuyển nhượng vốn là do các bên thỏa thuận.
6. Cổ đông được thực hiện quyền của mình theo luật định. Nếu cảm thấy bị xâm phạm quyền lợi thì có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện tại tòa có thẩm quyền.
7. Câu hỏi của bạn khá rộng
Căn cứ Điều 246 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS).
Quy định tội Xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt như sau:
“Người nào đào, phá mồ mả, chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ hoặc có hành vi khác xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt, thì bị xử phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến
toàn vẹn lãnh thổ;
b) Hình ảnh, âm thanh miêu tả hành động, kích động tự tử, sử dụng ma túy, uống rượu, hút thuốc, khủng bố; hành động ngược đãi, xâm hại, buôn bán, phụ nữ, trẻ em;
c) Các hành vi vi phạm khác được quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP (1. Lợi dụng việc cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên
Cưỡng đoạt tài sản là Hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần bằng các thủ đoạn khác để buộc chủ tài sản phải giao tài sản. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền sở hữu của người khác.
tài sản nào khác.
Tuy nhiên, sau khi chấm dứt hợp đồng, một số đối tượng đã có hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm ép bạn phải trả khoản tiền lãi không được thỏa thuận trong hợp đồng. Hành vi này là trái pháp luật, xâm phạm quyền sở hữu tài sản của người khác, làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự và an toàn xã hội. Người thực hiện hành vi có thể bị
thực hiện nghĩa vụ tố tụng đối với Tòa án thì việc Tòa án ngăn chặn cô Trâm xuất cảnh là không còn cần thiết, vì: một mặt đã có người thực hiện nghĩa vụ tố tụng của bị đơn, mặt khác nhằm hạn chế việc xâm phạm quyền tự do đi lại của công dân. Chính vì vậy, theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 122 BLTTDS 2004 thì Tòa án có quyền hủy bỏ quyết định
biện pháp đặt tiền để bảo đảm nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị can, bị cáo phạm một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh;
b) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;
c) Bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý xâm
Đề nghị Luật sư cho biết, luật Hình sự có quy định nào về thời hạn mà người phạm tội sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, nếu hết thời hạn đó có bị truy cứu nữa không? (Hoàng Tùng, Hải Dương)
hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp;
5. Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình;
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai."
Bộ luật dân sự quy định:
"Ðiều
); Điều 211 (tội thao túng thị trường chứng khoán); Điều 213 (tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm); Điều 216 (tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động); Điều 217 (tội vi phạm quy định về cạnh tranh); Điều 225 (tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan); Điều 226 (tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Tôi có con trai năm nay 20 tuổi, tôi có tình cờ được con trai tôi và bạn nó nói chuyện thì được biết chúng có giật một sợi dây chuyền vàng của người đi đường. Nếu bị cơ quan công an phát hiện thì tôi có bị phạm tội không tố giác tội phạm hay không?
Tôi được biết có trường hợp phạm tội nhưng 10 năm sau cơ quan chức năng mới phát hiện ra và đối tượng vi phạm lúc đó không còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự nữa. Vậy, Tôi xin hỏi lý giải về trường hợp này như thế nào?
tham gia tố tụng sớm hơn so với quy định cũ. Theo đó, thời điểm mà người bào chữa tham gia tố tụng hay nói cách khác là được quyền gặp gỡ, trao đổi với thân chủ là kể từ khi có người bị bắt. Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng Viện Kiểm sát có thẩm quyền quyết định để người bào chữa tham gia tố
, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”.
Theo quy định nêu trên thì yếu tố cấu thành tội vận chuyển trái phép chất ma túy là:
- Khách thể: Hành vi phạm tội nêu trên xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về quản lý các chất ma tuý.
- Mặt khách quan
Căn cứ pháp lý: Luật phòng chống mua bán người
Mua bán trẻ em là Hành vi dùng tiền hoặc phương tiện thanh toán khác để trao đổi trẻ em như hàng hóa. Mua bán trẻ em là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền con người của trẻ em và có thể xâm phạm đến hạnh phúc gia đình.