Chế độ đối với vợ liệt sĩ lấy chồng khác
Tại Điểm d, khoản 6, Điều 20 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định về điều kiện được hưởng chế độ vợ liệt sĩ lấy chồng khác: “nuôi con liệt sĩ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống được Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận”. Theo bà Hồng trình bày, bà có
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống đế quốc Mỹ, bị thương tật nặng nên được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi được Nhà nước công nhận và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện tôi đang tranh chấp tài sản; cần có sự tư vấn của người am hiểu pháp luật. Tôi muốn biết, tôi có được trợ giúp pháp lý miễn phí không?
với thương binh. Tháng 3/2013, xã Long Giao thực hiện mở rộng điều tra các trường hợp giả mạo giấy tờ để hưởng chế độ thương binh. Trong quá trình điều tra, xã Long Giao đã thu thẻ thương binh và cắt hưởng chế độ trợ cấp của ông Cầu. Đến nay, cơ quan chức năng không đưa ra kết luận điều tra, trường hợp của ông Cầu cũng không nhận được trả lời rõ ràng
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, trường hợp đủ điều kiện để xác nhận là thương binh đồng thời cũng đủ điều kiện để xác nhận là người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày thì được hưởng trợ cấp, phụ cấp đối với từng đối tượng, các chế độ khác được hưởng mức ưu đãi của một
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Tôi là thương binh có tỷ lệ thương tật 81% bị thương ở cột sống dẫn đến bị liệt 2 chân. Tôi đang hưởng phụ cấp đặc biệt hàng tháng có được hưởng thêm phụ cấp hàng tháng của thương binh có tỷ lệ thương tật 81% hay không?
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi nghe nói kể từ ngày 01/9/2012, thương binh được hưởng trợ cấp kể từ ngày liền kề khi bị thương. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi nghe nói kể từ ngày 01/9/2012, thương binh được hưởng trợ cấp kể từ ngày liền kề khi bị thương. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?
động do thương tật từ 5% đến dưới 21%, được hưởng trợ cấp một lần theo quy định tại khoản 3 Điều 31 Nghị định số31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ.
Theo quy định tại Điều 30 Nghị định này, việc giám định lại thương tật đối với người bị thương được thực hiện trong những trường hợp sau:
- Người bị thương được kết luận thương tật tạm
Chồng tôi là thương binh có tỷ lệ thương tật 61% từ trần tháng 11 năm 2004, khi đó tôi chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp tiền tuất. Đến nay tôi gần 70 tuổi. Vậy tôi được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi nào?
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Theo quy định tại khoản 5 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, việc giải quyết chế độ trợ cấp ưu đãi đối với thương binh đồng thời là bệnh binh được thực hiện như sau:
- Trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật thì được hưởng
lưu trú cho nạn nhân;
b) Thực hiện chế độ nhu cầu thiết yếu, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tâm lý phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nguyện vọng của nạn nhân và khả năng đáp ứng của cơ sở;
c) Giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp cho nạn nhân;
d) Đánh giá khả năng hòa nhập công đồng của nạn nhân, cung cấp các thông tin về chính sách, chế độ, dịch vụ hỗ trợ
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Bệnh binh có tình trạng bệnh tật như thế nào được gọi là bệnh binh có bệnh tật đặc biệt nặng? Tôi là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động do bệnh tật là 75% thì mức trợ cấp hiện nay là bao nhiêu?
Tôi sinh năm 1952, là cán bộ chuyên trách cấp xã, là thương binh hạng 4/4, có thời gian chiến đấu ở chiến trường B là 3 năm 3 tháng trước năm 1975. Năm 2012, tôi đủ 60 tuổi nhưng mới có 17 năm đóng BHXH. Theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi có được cộng dồn thời gian 3 năm 3 tháng ở quân đội vào thời gian đóng BHXH hay không. Hiện tại tôi