Bố đẻ ông Hoàng Thịnh (TP. Hà Nội) bị nhiễm chất độc hóa học, em trai ông bị tàn tật từ nhỏ do ảnh hưởng di chứng chất độc hóa học. Cả bố và em trai ông Thịnh đều được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Thịnh muốn hỏi về mức trợ cấp đối với gia đình nuôi dưỡng người khuyết tật. Gia đình ông có được hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người
đã có kết luận ông Trung bị mất sức lao động với tỷ lệ 61% và được hưởng trợ cấp với hệ số 1,0. Hiện ông Trung có nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế, nhưng qua tìm hiểu tại các ngân hàng bạn Trung được biết chỉ có nguồn vốn vay dành cho các tổ chức của người khuyết tật, chứ chưa có nguồn vốn vay dành cho cá nhân.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
Điều 21, Luật khuyết tật quy định về chăm sóc sức khẻo ban đầu cho người khuyết tật như sau:
1. Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây:
a) Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp
Theo quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, việc thử việc xuất phát từ sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) với người lao động (NLĐ). Sau thời gian thử việc, NSDLĐ sẽ căn cứ vào kết quả công việc, sự phù hợp với văn hóa công ty để đưa ra quyết định có tuyển dụng người thử việc vào làm chính thức hay không. Do vậy
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
Trước tiên lưu ý, chỉ người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội) mới được hưởng trợ cấp hàng tháng theo bảo hiểm xã hội. Về mức độ khuyết tật nặng, đặc biệt nặng được quy định tại Điểm a, b Khoản
Điều 23, cụ thể:
Về Hồ sơ gồm:
a) Đơn đề nghị của người khuyết tật hoặc gia đình, người thân, người giám hộ người khuyết tật;
b) Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
c) Sơ yếu lý lịch của người khuyết tật có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã;
d) Bản sao Giấy xác
định tại Nghị định số 28/2012 và Nghị định số 136/2013/NĐ-CP có điều chỉnh về mức trợ cấp mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 cụ thể như sau:
- Mức chuẩn để xác định mức trợ cấp xã hội hàng tháng là 270.000 đồng (hệ số 1); khi mức sống tối thiểu của dân cư thay đổi thì mức chuẩn trợ cấp xã hội cũng được điều chỉnh cho phù hợp
- Hệ số 1
đầu; khám bệnh và chữa bệnh; phục hồi chức năng. Ở những nội dung của chế độ chăm sóc sức khỏe này NKT đều được hường những quyền lợi nhất định phụ thuộc và dạng tật và mức độ tật của mình.
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu là một trong các lĩnh vực trong hoạt động của hệ thống y tế mỗi quốc gia và được coi là chìa khoá để đạt được mục tiêu sức
Xin cho biết, đối tượng được hưởng trợ cấp của người khuyết tật. Theo hướng dẫn của UBND cấp xã, phải đến 15 tuổi mới được hưởng chế độ đối với người khuyết tật, như vậy có đúng không?
Em hiện tại đang làm việc tại công ty ở Bình Dương đã tham gia bảo hiểm xã hội được hơn 3 năm. Em bị thai trứng nguy cơ cao (o01.9.1) phương pháp điều trị : hút nạo+ theo dõi bêta. vào viện ngày 7 tháng 8 năm 2014 xuất viện ngày 03 tháng 9 năm 2014. Trường hợp của em sẽ được tính hưởng trợ cấp ốm đau dài hạn hay hưởng chế độ thai sản và cách
tháng tuổi; giấy khai sinh vẫn có đầy đủ họ tên cha và mẹ). Hiện nay, tôi đang là người trực tiếp nuôi dưỡng cháu. Vậy cho tôi hỏi: tôi có thể đòi tiền trợ cấp nuôi con được không và quyền nuôi dưỡng con của tôi có bị ảnh hưởng gì không?
Vợ chồng em đã ly hôn 01 năm rồi. Trong thời gian 01 năm qua em nhận tiền cấp dưỡng nuôi con rất khó khăn. Mỗi lần nhận tiền em phải điện thoại kêu đưa, hoặc cãi nhau thì mới lấy được. Bây giờ em không muốn nhận tiền nuôi con nữa và em muốn làm thủ tục để con em không nhận cha nữa hoặc không cho người cha được gặp con em nữa có được không?
có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về
Tên tôi là Võ Văn Quyền – Kỹ sư cấp thoát nước. Tôi muốn hỏi về lớp học nghiệp vụ PCCC để xin chứng chỉ thiết kế phòng cháy chữa cháy thì với bằng cấp kỹ sư cấp thoát nước có được không? Nếu được thì bên Cảnh sát PCCC tỉnh Đồng Nai có lớp học nào sắp mở không? Trân trọng cảm ơn !”.
Thứ nhất về việc cấp giấy xác nhận điều kiện an toàn PCCC: Theo quy định tại Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC và Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị
3 trở lên.
5. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên; nhà hội chợ, di tích lịch sử, công trình văn hóa khác cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
6. Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; chợ khác, trung tâm thương mại, siêu thị có tổng diện tích gian hàng từ 300 m
Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền