Bác của bạn là cựu chiến binh và người lao động làm việc tại doanh nghiệp thì đóng BHYT theo nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng. Bạn có thể tham khảo chi tiết về nội dung này tại đây.
Về mức hưởng BHYT
Khoản 15 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 (Sửa đổi Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008) quy định về mức hưởng BHYT như
.
7. Vụ Pháp chế.
8. Vụ Quản lý đầu tư quỹ.
9. Vụ Kiểm toán nội bộ.
10. Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.
11. Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế.
12. Ban Quản lý Thu - Sổ, Thẻ.
13. Văn phòng (có đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh).
14. Viện Khoa học bảo hiểm xã hội.
15. Trung tâm Truyền thông.
16. Trung tâm Công
. Vụ Kế hoạch và Đầu tư.
6. Vụ Tổ chức cán bộ.
7. Vụ Pháp chế.
8. Vụ Quản lý đầu tư quỹ.
9. Vụ Kiểm toán nội bộ.
10. Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.
11. Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế.
12. Ban Quản lý Thu - Sổ, Thẻ.
13. Văn phòng (có đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh).
Trên đây là 13 đơn vị chuyên môn giúp
. Trung tâm Giám định bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến.
6. Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc khách hàng.
7. Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội.
8. Tạp chí Bảo hiểm xã hội.
Trên đây là 08 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ở trung ương.
Trân trọng!
, năm năm, hàng năm và các dự án, đề án khác của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch, dự án, đề án sau khi được phê duyệt.
3. Về tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế:
a) Ban hành văn bản hướng dẫn về thủ tục
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài hàng tháng đóng tổng cộng 6,5% trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm cho người nước ngoài, cụ thể: 3% vào quỹ ốm đau, thai sản; 0,5% vào quỹ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và 3% vào quỹ bảo hiểm y tế. (Căn cứ: Nghị định 143/2018/NĐ-CP, Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, Nghị định 58
nghỉ linh hoạt hơn so với quy định tại điểm a khoản này thì người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để được bố trí nghỉ phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc và nhu cầu của lao động nữ;
- Trường hợp lao động nữ không có nhu cầu nghỉ và được người sử dụng lao động đồng ý để người lao động làm việc thì ngoài tiền lương được
Mục II Nghị quyết 42/NQ-CP năm 2020 có quy định như sau:
..
Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp; người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm được hỗ trợ 1.000.000 đồng/người/tháng theo hằng tháng tùy theo tình hình thực tế của diễn biến
trưởng Đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán và các thành viên Đoàn kiểm toán báo cáo kết quả kiểm toán; khi có ý kiến khác nhau trong Đoàn kiểm toán về kết quả kiểm toán, Trưởng Đoàn kiểm toán được quyền quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình, đồng thời báo cáo ý kiến khác nhau đó với Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán;
- Bảo
Căn cứ Khoản 3 Điều 8 Nghị định 89/2020/NĐ-CP có quy định trách nhiệm, mối quan hệ giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam với Bộ Tài chính như sau:
a) Đề xuất việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và cơ chế tài chính áp dụng đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
b) Chịu sự
sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; tình hình thu, chi và quản lý, sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
2. Đối với Bộ Y tế:
a) Đề xuất việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về bảo hiểm y tế;
b) Tham gia xác định mức đóng, phạm vi quyền lợi, mức hưởng của người khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế và
Căn cứ Điều 9 Nghị định 89/2020/NĐ-CP có quy định về trách nhiệm, mối quan hệ giữa Bảo hiểm xã hội các cấp với các cơ quan, tổ chức ở địa phương như sau:
1. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, với các bên tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế để giải quyết các vấn
viên Chính phủ được phân công phụ trách Bảo hiểm xã hội Việt Nam về tổ chức thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật và thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều 2 Nghị định này.
Như vậy, Tổng Giám đốc là người
Bộ Y tế.
Điều 4 Thông tư 56/2017/TT-BYT hướng dẫn cụ thể các bệnh được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần gồm:
- Ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đồng thời không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ
Căn cứ Khoản 2 Điều 10 Nghị định 89/2020/NĐ-CP có quy định:
Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và
Căn cứ Khoản 1, 3 Điều 10 Nghị định 89/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội (sau đây gọi là Hội đồng quản lý) giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, giám sát hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và tư vấn về chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
Hội đồng quản lý có Chủ tịch, các
kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại;
+ Chế độ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản;
+ Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+ Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người lao động trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;
+ Tiền dịch vụ được bên
đau, bệnh tật, thương tích do thủ trưởng cơ sở giam giữ quyết định theo chỉ định của cơ sở y tế điều trị, nhưng không quá 02 lần so với tiêu chuẩn ăn ngày thường.
Như vậy, trong trường hợp phạm nhân bị bệnh tật thì định mức ăn do thủ trưởng cơ sở giam giữ quyết định theo chỉ định của cơ sở y tế điều trị, nhưng không quá 02 lần so với tiêu chuẩn ăn