, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên khác (nếu có).
6. Đánh giá căn cứ pháp lý về quyền sử dụng địa điểm đầu tư của nhà đầu tư. Trường hợp có đề xuất giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì thực hiện thẩm định nhu cầu sử dụng đất, điều kiện giao đất, cho thuê đất và cho phép chuyển mục đích sử
điểm đầu tư Dự án;
đ) Đánh giá về nhu cầu sử dụng đất; điều kiện giao đất, cho thuê đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (nếu có);
e) Đánh giá về thời gian, tiến độ thực hiện, các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư; phân kỳ đầu tư;
g) Đánh giá về nguồn nguyên liệu; máy móc, thiết bị
, cho thuê đất, chophép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận chủ đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;
k) Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 32 của Luật Đầu tưnăm 2014 gồm các nội dung: Tên công nghệ, xuất xứ công nghệ, sơ
trong quan hệ mua, bán, thuê, cho thuê, liên doanh, liên kết, thanh lý tài sản hoặc trong các giao dịch khác được thực hiện theo cơ chế thị trường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Tài sản nhà nước được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định.
- Việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được thực hiện công khai, minh bạch
giao;
- Được Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp;
- Khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật.
- Sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định tại Điều 32 và Điều 33 của Luật này;
- Bảo toàn, phát triển vốn và tài sản nhà nước được giao quản lý, sử dụng
theo chế độ quy định;
- Lập và quản lý hồ sơ tài sản nhà nước; hạch toán, ghi chép tài sản; báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được giao theo quy định của Luật này và pháp luật về kế toán, thống kê.
- Sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định tại Điều 32
Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước dùng vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết tại đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ cấp xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước dùng
vệ môi trường thu được gửi cơ quan thuế, định kỳ đối chiếu với Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch.
- Hàng năm, trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày 01 tháng 01 năm tiếp theo, tổ chức thu phí thực hiện quyết toán với cơ quan thuế việc thu, nộp tiền phí bảo vệ môi trường của năm trước theo đúng chế độ quy định.
- Mở tài khoản “Tạm thu phí bảo vệ
Đối với hợp đồng mua bán nhà ở, Điều 122 Luật Nhà ở 2014 quy định:
1. Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có
Tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ có những nghĩa vụ gì trong quản lý, sử dụng hoá đơn? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Thanh Phương (email: phuong***gmail.com, 20 tuổi). Hiện em đang học tập và
nghị được ghi nợ tiền sử dụng đất kèm theo hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận hoặc hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất tái định cư thì được ghi nợ tiền sử dụng đất.
2.2. Khi thực hiện cấp Giấy chứng nhận hoặc chỉnh lý Giấy chứng nhận thì Phòng Tài nguyên và Môi trường phải ghi nội dung "nợ tiền sử dụng đất" trên trang 4 của Giấy
quy định, quyết định để quy định mức giá đất.
4. Đối với đất chưa sử dụng, khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để đưa vào sử dụng thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ phương pháp định giá đất và giá của loại đất cùng mục đích sử dụng đã được giao đất, cho thuê đất tại khu vực lân cận để quy định mức giá đất.
5. Bảng giá
. Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng.
2. Đối
Hóa đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được thể hiện bằng các hình thức nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến lĩnh vực kế toán - kiểm toán. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc về những hình thức của hóa đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Vì vậy xin Ban biên
khỏi mảnh đất nhà mình và thỏa thuận bồi thường căn nhà mà ông T đã xây dựng, chúng tôi đã thuê công ty nhà đất đến đo đạc và định giá căn nhà và mảnh đất là 60 triệu đồng, nhưng ông T không đồng ý. Luật sư cho tôi hỏi: Chúng tôi muốn hòa giải tại xã thì thủ tục giải quyết như thế nào? Giấy nhượng quyền sử dụng đất mà bác tôi ký với ông T có hiệu lực
công chứng các hợp đồng, giao dịch theo quy định của Luật này và pháp luật về lãnh sự, ngoại giao, trừ hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp bất động sản, hợp đồng góp vốn bằng bất động sản, văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản là bất động sản.
– Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao
Hiện tôi đang muốn mua một căn nhà có thế chấp sổ đỏ tại ngân hàng. Tôi muốn hỏi là giao dịch mua bán nhà, đất thế chấp có được pháp luật bảo vệ hay không? Quy trình trong mua bán nhà thế chấp là gì? Có an toàn không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Căn cứ Điều 117 Luật Nhà ở 2014 về các hình thức giao dịch của nhà ở thì: Giao dịch về nhà ở bao gồm các hình thức mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại, tặng cho, đổi, thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ và ủy quyền quản lý nhà ở.
Căn cứ quy định trên, rõ ràng không có khái niệm
giá thêm một số nội dung sau:
1. Đánh giá công tác huy động các nguồn lực tài chính ở địa phương để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
2. Khả năng cân đối NSĐP so với dự toán, các biện pháp đã và sẽ thực hiện để đảm bảo cân đối NSĐP trong Điều kiện dự báo khả năng thu NSĐP khó đạt mức dự toán giao theo Chỉ thị số
hội về ban hành biểu mức thuế suất thuế tài nguyên; lệ phí môn bài (thay thế cho thuế môn bài); thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp hạch toán tập trung trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và thuế bảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng, dầu sản xuất trong nước; thu xổ số kiến thiết theo chế độ thu quy định tại các văn bản pháp luật về thuế