Có được chấm dứt HĐLĐ khi người lao động đang nghỉ thai sản thì hết hạn hợp đồng? Một số trường hợp người sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồng lao động. Tôi tên Chi hiện đang nghỉ thai sản. Tuy nhiên vào hôm trước tôi được công ty gọi thông báo là tháng tới hợp đồng của tôi sẽ hết thời hạn, nhưng công ty không có ý định ký tiếp và sẽ chấm
Có thể tự ý ngăn cha thăm nuôi con không? Tôi ly hôn vợ được 05 năm, có 01 con chung và vợ cũ của tôi trực tiếp nuôi con. Tuy nhiên vào 01 tháng nay vợ cũ của tôi ngăn không cho tôi gặp con với lý do là mỗi lần thăm con xong trên người con tôi có vết bầm. Tôi muốn hỏi hành vi này của vợ cũ của tôi là đúng không?
; ông nội, bà nội của vợ hoặc chồng, ông ngoại, bà ngoại của vợ hoặc chồng; bố đẻ, mẹ đẻ, bố dượng, mẹ kế, bố nuôi, mẹ nuôi hợp pháp; bố đẻ, mẹ đẻ, bố dượng, mẹ kế, bố nuôi, mẹ nuôi hợp pháp của vợ hoặc chồng; con đẻ; người trực tiếp nuôi dưỡng; anh, chị, em ruột hoặc có trường hợp khó khăn đặc biệt và có đơn xin bảo lãnh của thân nhân gia đình được Ủy
lao động nữ và đơn vị phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
+ Trường hợp người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng, người mẹ nhờ mang thai hộ, người cha nhờ mang thai hộ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản mà không nghỉ việc thì người lao động và đơn vị vẫn phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
Như vậy theo quy định hiện
Con trai tôi và con dâu đã ly hôn, con dâu tôi được quyền nuôi con, tuy nhiên nay tôi muốn yêu cầu Tòa thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng cháu do cảm thấy mẹ cháu không có điều kiện nuôi cháu. Như vậy có được không? Ngoài ra con trai tôi không trực tiếp muôi con thì có các quyền và nghĩa vụ gì?
điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật này.
Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà
Các biện pháp tư pháp trong Bộ Luật hình sự 2015 được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 46 Bộ Luật hình sự 2015 thì có các biện pháp tư pháp áp dụng với các đối tượng sau:
1. Biện pháp tư pháp đối với người phạm tội bao gồm:
a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;
b) Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi
định các trường hợp tạm hoãn nghĩa vụ quân sự như sau:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây
tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
- Có anh, chị hoặc em ruột
Tôi và chồng cũ đã ly hôn do người này có nhiều thói hư tật xấu nên tôi không muốn cho anh ta gặp con vì sợ con bị ảnh hưởng. Tôi có thể không cho anh ta gặp con hay không? Mong được anh/chị hướng dẫn.
Tôi tên Nhân, năm nay 35 tuổi. Tôi đã ly hôn với vợ được 02 năm. Khi ly hôn chúng tôi thỏa thuận là tôi sẽ chu cấp cho con 5.000.000 đồng/tháng. Tuy nhiên, tôi nhận thấy vợ tôi dùng tiền của mình chu cấp cho con không được như số tiền tôi chu cấp nên đã không gửi tiền kể từ tháng thứ 9. Tôi muốn hỏi là tôi có được xem là trốn nghĩa vụ chu cấp
Tôi tên là Bá năm nay 40 tuổi, tôi và vợ kết hôn được 20 năm, ly hôn được 3 năm, có con chung 18 tuổi. Tôi muốn hỏi là hiện giờ tôi có thể ngừng chu cấp cho con tôi được không?
Em đang trong thời gian làm thủ tục ly hôn, theo em thấy có nhiều vụ ly hôn khi con dưới 36 tháng tuổi mà Tòa vẫn quyết định giao cho chồng nuôi. Như vậy, không phải là với độ tuổi đó thì mặc nhiên giao cho vợ nuôi?
Tôi và chồng tôi kết hôn có 2 người con chung. Mà chồng tôi thường xuyên nhậu nhẹt về đánh đập vợ con. Nên tôi muốn được ly hôn, vậy khi ra tòa tôi có thể yêu cầu nuôi toàn bộ con chung thì liệu có được không? Khi tôi nhận nuôi con thì chồng của tôi có bắt buộc phải cấp dưỡng cho mẹ con tôi không?
Cho tôi hỏi, trường hợp trại viên chết trong cơ sở giáo dục bắt buộc sẽ được giải quyết như nào? Còn trong trường hợp trại viên trong cơ sở có người thân bị mất thì giải quyết như nào? Mong được hỗ trợ theo quy định mới nhất.
Ông bà ngoại có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi cháu không? Con tôi đã ly hôn với chồng, chồng nó giành được quyền nuôi con. Mà hiện con tôi do tai nạn đã qua đời, mà cháu tôi ở với bố thì kinh tế không đảm bảo nên không bảo đảm được lợi ích của cháu tôi. Vậy giờ tôi có thể yêu cầu tòa án thay đổi người nuôi dưỡng cháu tôi
Điều 5 và khoản 2 Điều 8 Nghị định này.
- Thân nhân của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ hy sinh, từ trần được hưởng chế độ trợ cấp quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này bao gồm: Vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp; cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp hoặc người khác mà sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến
trong đó có người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Từ các quy định trên, sau khi công ty báo giảm thì vợ anh vẫn được hưởng BHYT. Lưu ý: Vợ anh vẫn được dùng thẻ BHYT trước đây công ty cấp, cơ quan BHXH sẽ gia hạn trực tiếp trên thẻ này.
3. Sẩy thai 5 tuần tuổi được nghỉ mấy ngày
nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Quân nhân dự bị đã được sắp xếp vào đơn vị dự bị động viên;
d) Người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng; người trực tiếp nuôi dưỡng người suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
đ) Người làm công tác cơ yếu.
...
Theo đó trường hợp nhà nghèo (hộ
Người quản lý doanh nghiệp là ai? Người có liên quan với doanh nghiệp là những người nào? Người có quan hệ gia đình theo luật doanh nghiệp là những ai? Nhờ hỗ trợ quy định.