“Tôi mua cho người bạn gái tên N. ở Việt Nam một căn nhà ở Đà Lạt, để cô ấy đứng tên. Chúng tôi nhất trí với nhau là làm di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho tổ chức từ thiện, và muốn ghi rõ mọi thay đổi trong di chúc phải có sự ưng thuận của tôi. Di chúc như vậy có đúng không?” (bạn đọc Moon Trần, Mỹ).
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Mẹ tôi mất từ lâu, bố tôi một mình nuôi 3 chị em và có mua được một thổ đất 70m2 sau đó xây được nhà 4 tầng khang trang . Chúng tôi đều đã lập gia đình. Hiện nay bố tôi đang rất khổ tâm vì em trai út cùng vợ và con đối xử ngược đãi với bố, hay chửi mắng nhiếc móc bố đòi bố bán nhà để chia tài sản. Bố tôi có ý định lập di chúc nhưng không cho em
Cha mất năm 1974 không để lại di chúc, em trai đột tử năm 1989, đến 1997 vợ cậu ấy cũng qua đời để lại một cháu trai. Còn lại mẹ và 6 chúng tôi thì chỉ có mẹ và cậu út ở lại Việt Nam. Nay mẹ đã già muốn sang tên ngôi nhà cho cậu út, hoặc muốn viết di chúc thì làm thế nào?
Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài
Bố mẹ tôi mất đi, để lại di chúc chia đều tài sản là 2 ngôi nhà cho cả 10 người con. Nay chúng tôi muốn bán nhà thì phải làm thế nào, và nếu một người không đồng ý bán thì tài sản sẽ được xử lý ra sao?
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
bỏ toàn bộ phần nội di chúc chung mà vợ chồng bà đã lập. Trong trường hợp này, bà chỉ được sửa đổi đối với phần di chúc liên quan đến tài sản của bà (tương đương 50% giá trị).
Mặt khác, theo quy định của Luật hôn nhân gia đình, tài sản chung vợ chồng là tài sản chung hợp nhất, về nguyên tắc là chia đôi. Do đó bà chỉ có quyền quyết định sửa đổi
Năm 2005 vợ chồng tôi cùng lập di chúc để lại căn nhà của chúng tôi cho người con út thừa kế. Sau đó, chồng tôi mất, người con út thường xuyên bạc đãi, chửi mắng tôi. Vì vậy, tôi muốn trao quyền thừa kế căn nhà cho người con khác. Tôi có quyền sửa đổi lại di chúc đã lập với chồng tôi không?
của con trai thứ ba của tôi). Còn lại 2000 m2 ông giao lại cho tôi để nuôi ông khi tuổi già (di chúc lập lần 2 có chính quyền địa phương xã xác nhận). Tôi xin hỏi tôi có quyền thừa hưởng diện tích đất là 2000 m2 theo di chúc mà cha tôi lập lần 2 không?
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
1. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2. Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.
a) Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Theo quy định tại điều 665 BLDS thì:
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2.Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
3. Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ bí
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
bà nội phải thực hiện di chúc ban đầu vì việc thay đổi di chúc, định đoạt tài sản là quyền của bà nội bạn - chủ sở hữu tài sản.
Sau này, trong trường hợp bà nội của bạn đã mất, nếu có bằng chứng xác thực cho rằng bà nội bạn viết bản di chúc sau (năm 2013) trong tình trạng không còn minh mẫn, tỉnh táo, bị ép buộc… thì cô Năm có quyền kiện đề
đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu tòa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết.
Bạn có
Ông ngoại tôi năm nay đã 84 tuổi, có hai người con và hiện nay chỉ còn mẹ tôi. Ông bà có viết di chúc để lại tài sản cho tôi, bản di chúc được đánh máy, có chứng thực của UBND xã, có chữ ký của ông bà. Xin hỏi bản di chúc có hợp pháp không? Tôi có được quyền thừa kế không? Nếu mẹ tôi khiếu nại thì có được chia thừa kế không? (mẹ tôi đã được ông bà