Xin Các Luật sư cho em 1 lời khuyên tốt Năm 2006 mẹ em đi bước nữa ( lấy chồng ). 2 năm sau thì mẹ của dượng em chết , căn nhà đó bán đi sau đó dượng em và mẹ em mua 1 mảnh đất khác và xây dựng lên , thế nhưng khi lấy dượng em thì mẹ em chỉ đăng ký kết hôn mà không chuyển hộ khẩu về đó và khi làm sổ đỏ cũng không đứng tên mẹ em . Đầu năm nay mẹ
cho mình thôi như vậy có được không? có phải chia cho chồng mình ko? Xin cảm ơn luật sư. Tài sản bao gồm 1 căn nhà đang ở và 1 căn chung cư đều có sau khi kết hôn.
Di chúc phải được lập tuân thủ nội dung, hình thức, điều kiện theo quy định tại các điều 646, 647, 649 của Bộ luật dân sự 2005. Di chúc được hiểu là sự thể hiện ý chí của người đang sống muốn định đoạt tài sản, nghĩa vụ, giao phó trách nhiệm cho những người hoặc người được chỉ định thay mình thực hiện một quyền hoặc nghĩa vụ nào đó của người lập
Gia đình tôi có 03 chị em, tôi là út là con trai nên Mẹ tôi có dự định viết di chúc cho tôi và các chị giái trong gia đình (Mẹ tôi đã viết di chúc bằng tay). Tôi xin hỏi Luật sư và nhờ Luật sư tư vấn giúp: 1.Viết di chúc như thế nào là hợp pháp? Có mẫu hay viết bằng tay? (mẹ tôi viết tay có phù hợp không?) 2.Sau khi có di chúc thì cần phải làm
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở hữu là yếu tố quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố quan hệ sở hữu. Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Thưa Luật sư Vấn đề của tôi nó hơi rối một chút. Mong Luật sư nhiệt tình tư vấn giúp. Ông bà nội tôi có hai con trai là bố và chú tôi. Tất cả gia đình đều ở chung ngôi nhà của ông bà tôi. Sau đó bố tôi mất sớm, rồi ông nội tôi cũng mất. Còn lại bà nội, chú tôi và tôi vẫn tiếp tục ở đó. Đến năm 2000 do chật chội gia đình quyết định bán nhà đang
Thừa kế quốc gia là Trường hợp chuyển dịch các quyền và nghĩa vụ của một quốc gia này cho một quốc gia khác. Các hình thức thừa kế quốc gia gồm: - Thừa kế quốc gia do kết quả của cuộc cách mạng xã hội. - Thừa kế quốc gia do kết quả của phong trào giải phóng dân tộc. - Thừa kế quốc gia do kết quả hợp nhất hoặc phân chia quốc gia. - Thừa kế quốc
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Mở thừa kế là Việc bắt đầu hình thành trên thực tế quan hệ thừa kế. Mở thừa kế là một trong các quy định cơ bản của pháp luật về thừa kế gồm các quy định về thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Đối với người bị Tòa ántuyên bố là đã chết thì
1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn mới có toàn quyền quyết định. Nếu là tài sản chung của hộ gia đình hoặc tài sản chung vợ chồng thì bà bạn chỉ được quyết định phần của mình trong khối tài sản chung đó. Vì vậy, bạn cần xem lại giấy tờ về quyền sử dụng đất để xác định quyền lập di chúc của bà bạn đổi với nhà
Chào Luật sư! Tôi có một việc xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Gia đình Tôi có 3 chị em gái, bố tôi là Liệt sỹ hi sinh năm 1961. Mẹ tôi ở vạy nuôi ba chị em tôi khôn lớn, đến năm 2011 mẹ tôi mất vì tuổi già. Bố, mẹ tôi có diện tích đất thổ cư rộng hơn 900m2, vậy mà khi mẹ tôi mất thì diện tích đó được sang tên cho em gái tôi và cháu ngoại (con em
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
kế thứ nhất và di sản sẽ được chia đều cho bốn anh em. Nên, anh em bạn không thể thỏa thuận chia di sản cho anh cả của bạn phần nhiều hơn. Tuy nhiên, sau khi đã chia di sản thừa kế và khai nhận di sản xong, anh em bạn có thể thỏa thuận tặng cho hoặc nhượng lại phần giá trị tài sản của mình cho anh cả dưới hình thức là các giao dịch dân sự.
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
thiểu đã quy định như sau:
1. Thửa đất đang sử dụng được hình thành từ trước ngày văn bản quy định của UBND cấp tỉnh về diện tích tối thiểu được tách thửa có hiệu lực thi hành, diện tích thửa đất nhỏ hơn diện tích tối thiểu theo quy định của UBND cấp tỉnh nhưng có đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
Ông bà cháu có 720m2 đất( đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1991-tài sản hình thành trước thời kì hôn nhân) Năm 2004 ông cháu chia cho 2 người con mỗi người con 200m2 đất , cán bộ địa chính đã xác định mốc giới, kích thước và đã đóng thuế đầy đủ nhưng chưa đăng ký quyền sử dụng đất( chưa làm sổ đỏ ) . năm 2008 ông mất và để lại 320m