Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong các quyền cơ bản của công dân đã được Hiến pháp quy định. Theo quy định tại Điều 22 của Hiến pháp thì mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý; việc khám xét chỗ ở do luật định.
Theo quy định tại Điều 140 của Bộ luật
105 Luật Đất đai:
- Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất;
- Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp;
- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp;
- Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm
thể của tội phạm này vừa xâm phạm đến an toàn công cộng vừa xâm phạm đến trật tự công cộng.
Khác với tội tổ chức đua xe trái phép, đối tượng tác động của tội phạm này không phải là người đua xe, mà là phương tiện dùng để đua là ô tô, xe máy và các loại xe khác có gắn động cơ.
Các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của tội phạm
Vụ kiện dân sự là Việc những cá nhân hay pháp nhân làm đơn gửi đến các Tòa án dân sự yêu cầu xét xử để bảo vệ các quyền, quyền lợi dân sự của cá nhân hay của pháp nhân, hay của tập thể, của nhà nước mà họ cho là bị xâm phạm.
Bên kiện dân sự - nguyên đơn dân sự có thể đòi bên bị kiện - bị đơn dân sự phải thi hành, nếu chưa thi hành hoặc phải
:
a) Đương sự đã có đơn đề nghị theo quy định tại khoản 1 Điều 284 của Bộ luật này và sau khi hết thời hạn kháng nghị quy định tại khoản 1 Điều này đương sự vẫn tiếp tục có đơn đề nghị;
b) Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định tại Điều 283 của Bộ luậtnày, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi
mình nuôi con hay bản thân.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm (Điều 105)
Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm là việc người gây ra thiệt hại phải ứng trước một khoản tiền nhất định để bồi thường thiệt hại cho người bị hại
một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
a) Công nhận quyền dân sự của mình.
b) Buộc chấm dứt hành vi vi phạm.
c) Buộc xin lỗi, cải chính công khai.
d) Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
đ) Buộc bồi thường thiệt hại.
của các bên trong quan hệ nghĩa vụ. Đó cũng là căn cứ để xác định hành vi thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân sự hoặc hành vi xâm phạm quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Nếu xét về mặt xã hội, nghĩa vụ còn được hiểu là việc một người thực hiện một việc vì lợi ích của người khác, những hành vi đó pháp luật không quy định buộc phải thực hiện (việc thực
“Trách nhiệm dân sự nói chung được hiểu là sự quy định của pháp luật dân sự về hậu quả pháp lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng buộc người có hành vi vi phạm quy tắc xử sự phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bên có quyền dân sự bị xâm phạm”. Song trách nhiệm dân sự là đối tượng của
thoả thuận của các bên hoặc pháp luật có quy định và tính chất khách quan của quan hệ luôn luôn được thể hiện. Nghĩa vụ dân sự có được thực hiện đúng, đủ hoặc nghĩa vụ bị xâm phạm do hành vi của một hoặc các bên trong quan hệ nghĩa vụ, là căn cứ để xác định trách nhiệm dân sự trong quan hệ nghĩa vụ.
Nghĩa vụ dân sự là một loại quan hệ pháp luật
quyết định tháo dỡ nhà của ông A với lý do nhà xây dựng trái phép và lấn chiếm. Do nhà bị tháo dỡ, ông A không thể tiếp tục cho B thuê 3 tháng còn lại, nên ông A đã phải hoàn trả lại cho B 15 triệu đồng tiền thuê nhà. Ông A cho rằng, việc tháo dỡ nhà ông là trái pháp luật vì ông xây dựng có phép, không lấn chiếm và cũng không vi phạm các qui định qui
Theo quy định tại Điều 102 BLTTDS thì các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; Buộc người sử
Ðiều 169 Bộ luật Dân sự có quy định về việc bảo vệ quyền sở hữu như sau:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.
Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm
đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự.
b. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nghĩa vụ dân sự được miễn việc thực hiện nghĩa vụ.
c. Thời hiệu khởi kiện: là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bồi thường: Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại khác do luật quy định và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức
Bộ luật này và sau khi hết thời hạn kháng nghị quy định tại khoản 1 Điều này đương sự vẫn tiếp tục có đơn đề nghị;
b) Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định tại Điều 283 của Bộ luật này, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, của người thứ ba, xâm phạm lợi ích của Nhà