nghỉ việc, đồng thời ra điều kiện để tôi lựa chọn: Hoặc công ty bồi thường một tháng lương, tham gia BHXH, BHYT đến tháng 9-2009 để tôi được hưởng trợ cấp khi sinh con; hoặc tôi tiếp tục làm việc nhưng lương sẽ giảm từ 2,1 triệu đồng/tháng xuống còn 1,5 triệu đồng/tháng. Công ty làm vậy có đúng theo quy định của pháp luật không và tôi có thể làm gì để
,( không rõ nguyên nhân). Như vậy, căn cứ vào điều 38 và 85 BLLĐ là hoàn toàn sai.
+ Vì công ty đã ra quyết định chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với chị T. nên căn cứ vào điều 41 BLLĐ, quyền và lợi ích của chị T. sẽ được giải quyết như sau:
Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người
việc tại Công ty A, nhưng Giám đốc Công ty A không đồng ý cho tôi nghỉ việc và không giải quyết chuyện xin nghỉ việc của tôi. Do vậy tôi muốn hỏi: 1. Tôi sẽ có thể bị phạt những khoản phạt nào theo quy định của pháp luật hiện hành? 2. Đã có nhiều trường hợp như tôi trước đây tại Công ty A, GĐ không thanh toán sổ Bảo hiểm và không cho nhân viên rút sổ
13-11-2011. Tôi kiến nghị lên giám đốc công ty và được trả lời như sau: sau khi tôi bàn giao công việc cho A thì A làm 1 tuần rồi nghỉ và đã bàn giao cho người khác, khi nào nhận được biên bản bàn giao công việc của A và người này thì công ty mới thanh toán tiền lương cho tôi. Công ty có vi phạm pháp luật không? Tôi phải làm sao để có thể lấy
quan cũ. Chính vì thế ông ấy luôn cố tình gây khó dễ trong công việc cho tôi như giao những việc không phải là thế mạnh, việc khó cứ đổ hết cho tôi rồi khắt khe, soi mói, phê bình. Tất cả mọi người trong phòng đều công nhận ông ấy trù dập và ghét tôi ra mặt. Cách đây 2 tuần, tôi nhận được thông báo nghỉ việc. Theo tôi được biết luật lao động quy
Hiện em là người lao động đang làm việc cho công ty đã được 24 tháng, tuy nhiên, sau khi ký thỏa thuận thử việc 2 tháng vào năm 2012 và từ đó tới nay em đã nhiều lần yêu cầu ban giám đốc ký HĐLĐ và đóng BHXH nhưng chưa được đáp ứng từ công ty và em đang làm trưởng phòng của công ty đó. Nay em muốn nghỉ việc và tìm công việc khác. Theo em được
Bạn em làm việc tại công ty tư nhân được 2 năm, bạn ấy ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 12-36 tháng. Đến ngày 30/01/2014, hợp đồng lao động hết hạn nhưng bạn em vẫn làm việc bình thường ở công ty. Sau thời gian 2 tháng kể từ ngày hợp đồng hết hạn, Giám đốc gọi bạn em lên và yêu cầu bạn em nghỉ việc với lý do là hợp đồng lao động đã hết
Tôi tham gia lao động ở công ty từ 12/2012. Năm 2013 ký hợp đồng 1 năm từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 nhưng đến tháng 06/2013 công ty mới bắt đầu đóng BHXH. Năm 2014 ký hợp đồng không thời hạn.đến tháng 05/2014 công ty cho nghỉ vì lý do cắt giảm biên chế mà không báo trước 45 ngày theo quy định . Xin cho hỏi việc cho nghĩ đột ngột như vậy tôi có
Vừa qua các phương tiện thông tin đại chúng có đề cập đến việc kinh doanh trái phép sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự. Xin hỏi nội dung này được quy định ở đâu, cụ thể như thế nào?
Trong điều này có ghi rằng: 1. Người nào kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không
Em đi xe nhưng đeo tai nghe và bị công an khu vực yêu cầu xuống xe kiểm tra giấy tờ khi kiểm tra xong họ thu xe và có nói do lỗi đeo tai nghe nhưng chị em không chịu nộp xe và bị họ bẻ ngược tay. Sau đó, chị em có gọi người nhà tới cho đi viện. Khi kết quả bệnh viện gửi tới thì họ lại nói này nói kia rằng họ không sai họ có quyền làm vậy? Vậy, em
vi phạm hành chính mà bắt giữ người trái pháp luật thì căn cứ khoản 1 điều 123 BLHS:
Điều 123: Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật:
1. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
quyền chào bán của từng loại đối với công ty cổ phần.
6. Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần.
7. Cơ cấu tổ chức quản lý.
8. Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
9. Thể thức thông qua quyết định
tồn tại chắc chắn sẽ làm tôi chẳng còn đồng tiền lãi nào. Vật rất mong các quý luật sư cho tôi lời khuyên và giải đáp chi tiết từng điều luật,là khi bị luật pháp phát hiện,cá nhân tôi sẽ bị xử phạt như thế(xử phạt hành chính và phạt tù)? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cho em hỏi: 1/ Công ty A là công ty Bảo vệ, hiện đã có GPKD và được phép hoạt động theo đúng PL. Một cá nhân B muốn mở công ty cung ứng nguồn nhân lực trong đó có cung ứng cả Bảo vệ, nhân viên bán hàng, Pg....Nhưng cty nay ko đăng ký GPKD mà mượn của cty A để hoat động, và lại lấy tên là Công ty cổ phần C. Như vậy Luật sư cho em hỏi trường hợp
hỏi là công ty làm có đúng luật hay không? và nếu công ty làm sai thì A/c chỉ giúp dùm em kiện đúng trình tự và những nơi nào thụ lý đơn kiện. Cám ơn đã giúp đỡ em tư vấn.
được. Đề nghị Luật sư tư vấn: Khi như vậy thì công ty X có thể hoạt động tiếp tục được không ? Và nếu hoạt động được thì ai sẽ là người có thẩm quyền để ký các hợp đồng kinh doanh để công ty tiếp tục hoạt động? (Tô Lan Phương – Hưng Yên)
Theo quy định tại Thông tư số 19/2003/TT-BTC ngày 20/3/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn điều chỉnh tăng, giảm vốn điều lệ và quản lý cổ phiếu quỹ trong công ty cổ phần thì:
Vốn điều lệ của công ty cổ phần được điều chỉnh tăng trong các trường hợp sau:
- Phát hành cổ phiếu mới để huy động thêm vốn theo quy định của pháp luật, kể cả