Các luật sư cho mình hỏi, công ty mình có 1 nhân viên xin nghỉ phép không lương 2 tháng, tuy nhiên đến nay đã nghỉ thêm 2 tháng nữa, tức là 4 tháng, nhân viên này cũng không có kế hoạch rõ ràng về việc đi làm trở lại. Thời gian đầu bạn đó xin nghỉ để chữa bệnh, sau đó vẫn muốn nghỉ thêm. Bạn đó cũng có mối quan hệ nhạy cảm với công ty, tuy nhiên
Bà Đào Thanh Thu thôi việc ở công ty cuối tháng 3/2015, nhưng công ty không thu hồi lại thẻ BHYT. Thẻ BHYT của bà Thu hết hạn vào ngày 30/06/2015, đúng ngày bà dự sinh con. Bà Thu hỏi, bà có thể tiếp tục mua BHYT theo hình thức tự nguyện đựợc không? Bà có được thanh toán BHYT khi sinh con không? Bà có được hưởng trợ cấp thai sản không?
Nếu NLĐ không có lỗi thì không phải nhận. Muốn xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của NLĐ. Phải chờ xem Cty có ra quyết định kỷ luật sa thải hay không rồi mới căn cứ biên bản xử lý kỷ luật lao động và trình tự thủ tục giải quyết để xem Cty đã làm đúng về nội dung và hình thức của kỷ luật sa thải chưa. Nếu đối tác
Tôi xin phép được hỏi Luật sư trường hợp của bạn tôi như sau: Bạn ấy là công chức Nhà nước công tác được 13 năm tại một Quận thuộc Hà Nội đồng thời lại kinh doanh ngoài. Năm 2011 do tình hình kinh tế thế giới và trong nước quá khó khăn do bạn ấy mua bán BĐS và không trả được một số khoản nợ nên đã vỡ nợ. Bạn ấy đã gửi đơn xin nghỉ công tác tại
lại là tôi. Vậy với quyết định như vậy có đúng luật lao động không, khi tôi không vi phạm gì theo lời Ban Giám Đốc, lý do cho tôi nghỉ là do tình hình tài chính Công ty đang khó khăn? Vậy việc quyết định của Ban Giám Đốc Công ty như vậy có đúng không? Kính mong nhờ sự trợ giúp pháp lý của các luật sư cho trường hợp của tôi.
Hiện nay công ty em có một số nhân viên nghỉ việc khi phải đền bù thiệt hại vật chất cho công ty (có thiệt hại vật chất, tuy nhiên chưa kịp làm biên bản hoặc tổ chức họp kỷ luật thì người lao động đã tự ý nghỉ việc). Những nhân sự này còn một số khoản: tiền lương, tiền thưởng, tiền trách nhiệm chưa thanh toán tại công ty. Xin hỏi công ty có sử
Người lao động được quyền nghỉ việc riêng không hưởng lương bao nhiêu ngày? Trong trường hợp người lao động muốn nghỉ không hưởng lương thời gian dài (1 tháng) thì người sử dụng lao động được quyền chấm dứt hợp đồng lao động không?
1/ Theo quy định thì hợp đồng mùa vụ có thời hạn chưa đủ 12 tháng. Còn từ đủ 12 tháng trở lên là hợp đồng xác định thời hạn
2/ Việc có thử việc hay không là do hai bên thỏa thuận và do người sử dụng lao động quyết định theo yêu cầu công việc chứ ko phải lúc nào cũng phải là thử việc.
3/ Tiền lương, tiền công do hai bên tự thỏa thuận
Tôi làm công nhân trong một công ty có 100% vốn Hàn Quốc. Do tình hình sản xuất khó khăn, công ty cho chúng tôi nghỉ từ ngày 18/12 đến ngày 4/1/2015. Từ ngày 18/12 trở đi, nếu còn phép năm thì công nhân sẽ được hưởng 100% lương cho số ngày còn phép, những ngày còn lại sẽ được hưởng 70% lương. Tôi còn 7 phép năm, có nghĩa là từ ngày 18/12 đến
1 vấn đề, sẽ trở thành tiền lệ. 1. Công ty vẫn chưa bố trí được người thay thế nên không thể cho người lao động nghỉ việc thì có được không? 2. Do người lao động và Công ty đang có khiếu kiện chưa có kết thúc tại toà án. Để đảm bảo uy tín của Công ty và kỷ luật trong tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng tôi vẫn phải chờ sự phán xét của
chúng tôi sẽ nghỉ việc cho đến khi nhận được lương. Ngày 19 chúng tôi nhận được thông tin công ty sẽ cho chúng tôi thôi việc. Khi lên gặp giám đốc để xin quyết định thôi việc thì giám đốc không giải quyết và ép chúng vào trường hợp tự ý bỏ việc và sẽ nhận hình thức kỷ luật. Sau 3 tháng sẽ trả lương. Xin hỏi giờ chúng tôi phải làm gì?
Lãnh đạo cơ quan tôi vào gần 3 năm về trước vì quan hệ cá nhân có cho 01 nhân viên hợp đồng đi học cao học - Cơ quan là cơ quan hành chính cấp tỉnh, sử dụng ngân sách nhà nước - Người này chưa thuộc biên chế, không thuộc diện đào tạo nào hết - Đi học không làm gì cả vẫn được hưởng lương thưởng đầy đủ như mọi người Tuy nhiên, đến nay, người đó
được gọi lên phòng nhân sự họ buộc mình phải kí vào đơn xin nghỉ việc và sẽ được bồi thường 1 tháng lương, nếu không kí cũng không được đi làm vì công ty đã hết việc. Hiện tại thì em chưa kí đơn nghỉ việc đó. Vậy cho em hỏi, khi công ty buộc công nhân nghỉ việc như vậy là đúng hay sai nếu sai thì cty đã vi phạm vào điều mấy của bộ luât lao động và
thành tốt công tác được giao, và cũng không vi phạm nôi quy hay 1 hình thức kỷ luật nào cả? Như vậy nhờ luật sư tư vấn giúp tôi : - Cty có vi phạm luật lao động khi cho tôi nghỉ việc như vậy ko? theo điều khoàn nào của bộ luật lao động? - Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Trân trọng kính chào và cảm ơn luật sư!
quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong doanh nghiệp; góp phần ổn định tình hình trật tự của địa phương nơi doanh nghiệp có trụ sở.
Vừa qua các phương tiện thông tin đại chúng có đề cập đến việc kinh doanh trái phép sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự. Xin hỏi nội dung này được quy định ở đâu, cụ thể như thế nào?
Bạn dọc lại kỹ điều 159 phải thỏa mãn đủ 2 điều kiện mới bị tuy cứu trách nhiệm hình sự
Điều kiện 1:
không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép
Điều kiện 2: phải cần có thêm 1 trong các yếu tố.
+ Đã
quy định tại Điều 36, Luật nhà ở 2014 quy định về các hình thức bố trí nhà ở để phục vụ tái định cư như sau:
1. Mua nhà ở thương mại được xây dựng theo dự án để cho thuê, cho thuê mua, bán cho người được tái định cư.
2. Sử dụng nhà ở xã hội được xây dựng theo dự án để cho thuê, cho thuê mua, bán cho người được tái định cư.
3. Nhà nước
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín - điện thoại - điện báo của người khác là Xâm phạm bí mật an toàn thư từ, điện báo, điện thoại gồm mọi hành vi trái pháp luật nhằm mục đích biết được nội dung được giữ kín của các thư tín, điện báo hoặc của các cuộc trao đổi bằng điện thoại như: khám xét trái phép
tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ một đến năm năm:
a. Có tổ chức;
b. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c – Đối với người thi hành công vụ .
Khoản 1, Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009