Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất là cha, mẹ, vợ và tất cả các con của chồng bà (kể cả con nuôi, con riêng) của ông ấy, mỗi người được hưởng một phần bằng nhau. Nếu vợ trước đã ly hôn với chồng bà thì sẽ không được thừa kế theo pháp luật đối với di sản của chồng bà.
Ngoài ra, dù di sản của chồng bà dược chia theo di chúc hay pháp luật
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
Căn nhà là do cha mẹ bạn cùng tạo dựng nên trong thời kỳ hôn nhân, vì vậy căn nhà này là tài sản chung của cha mẹ bạn.
Theo qui định của Luật hôn nhân và gia đình thì về nguyên tắc khi chia tài sản chung của vợ chồng, tài sản chung sẽ được chia đôi.
Cha bạn mất mà không để lại di chúc, chính vì vậy di sản thừa kế của cha bạn (nửa căn
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
sự theo khoản 2 Điều 100 có khung hình phạt từ năm năm đến mười hai năm tù, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Đấy là cấu thành mới so với Bộ luật hình sự năm 1985, do yêu cầu của thực tiễn xét xử hơn 10 năm thi hành Bộ luật hình sự, nên nhà làm luật đã xây dựng một cấu thành tăng nặng đối với tội bức tử. Ví dụ: trong trời gian qua, một số nhà hàng
nhọc, không cho học hành, vui chơi... Hành vi này không chỉ bị pháp luật cấm mà dư luận xã hội cũng lên án.
- Thường xuyên ức hiếp nạn nhân
Là hành vi dựa vào quyền hành, sức mạnh, tiền tài để đè nén, buộc người lệ thuộc mình phải chịu đựng điều bất công phi lý như: bị đánh mà không được kêu khóc, hai người đều có lỗi như nhau nhưng chỉ
.
(iii): Thường xuyên ngược đãi nạn nhân. Đây là trường hợp người phạm tội đã thường xuyên có hành vi đối xử tàn nhẫn, tồi tệ người lệ thuộc mình , trái với luân lý, đạo đức.
Những hành vi trên phải dẫn đến xử sự tự sát của nạn nhân. Do bị đối xử tàn ác hay do bị ức hiếp hay do bị ngược đãi…mà nạn nhân đã có hành vi tự tước đoạt đi tính mạng của
Chào bạn nội dung bạn hỏi Ban tư vấn Công ty Luật Hưng Nguyên xin trả lời như sau:
Việc điều tra lý lịch phục vụ cho việc đi học sĩ quan dự bị là quy định nội bộ của ngành an ninh, để được biết rõ về vấn đề này bạn có thể liên hệ với phòng tổ chức, phòng phụ trách học viên của trường dự định theo học để được giải thích rõ hơn nhằm có sự
xin xác nhận tờ khai, rất mất thời gian, nhất là với người dân ở tỉnh.
Liên quan đến thời hạn hiệu lực của giấy tờ là hình ảnh kèm HC. Quy định ảnh làm HC là ảnh 4 x 6 cm mặt nhìn thẳng, để đầu trần và chụp không quá 6 tháng để bảo đảm nhận diện chính xác. Người nộp kèm hình ảnh nhỏ hơn kích thước quy định góc chụp không đúng quy định và ảnh
Tôi và chồng tôi có thỏa thuận là tiền lương của chồng sẽ gửi vào sổ tiết kiệm còn tiền lương của tôi sẽ trang trải cuộc sống gia đình. Lương của chồng tôi hiện gấp đôi lương của tôi. Tôi muốn hỏi, giả sử chúng tôi ly hôn thì tôi có được chia đôi số tiền trong quyển sổ tiết kiệm đó không? (Trần Quỳnh Mai- Nam Định)
hàng tháng đóng bảo hiểm (mức cao hơn lương tối thiểu vùng). Như vậy, nếu theo luật BHXH năm 2014 thì từ 1/1/2016 chúng tôi phải đóng 32,5% x toàn bộ tiền lương tháng. Đóng theo mức mới thì sẽ thiệt thòi cho người lao động chúng tôi. Ví dụ: lương hàng tháng của tôi là 10 triệu đ thì tiền đóng bảo hiểm sẽ là: 32,5% x 10 triệu = 3.250.000 đ. Tôi thấy
Chị Mai Thị Hoa (huyện Châu Thành) hỏi: Sau 7 năm chung sống, vợ chồng chúng tôi không tìm được tiếng nói chung nên mâu thuẫn ngày càng trầm trọng hơn. Nay chúng tôi đồng thuận ký vào đơn ly hôn, nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản. Vậy, việc phân chia tài sản được thực hiện như thế nào để đảm bảo cơ sở pháp lý?
Cô Trần Thị Đào ở thành phố Rạch Giá hỏi: Vợ chồng chúng tôi kết hôn năm 2005 nhưng chẳng bao lâu sau chúng tôi ly thân, anh ấy đi làm ăn ở TP Hồ Chí Minh và chung sống với người con gái khác. Nay chúng tôi đã ký vào đơn đồng thuận xin ly hôn, tôi được quyền nuôi con và không yêu cầu cấp dưỡng, tài sản chung không có nên không yêu cầu giải quyết
Trường hợp trong vụ án ly hôn có tranh chấp về quyền sử dụng đất, người chồng và gia đình chồng khai đất của gia đình chưa cho vợ chồng, người vợ lại khẳng định đất đó gia đình chồng đã tách cho vợ chồng và yêu cầu được chia quyền sử dụng đất (chia đất). - Nếu Tòa án không chấp nhận yêu cầu của người vợ thì người vợ có phải chịu án phí dân sự sơ
Vợ xin ly hôn chồng và xuất trình một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên hai vợ chồng. Chồng khiếu nại cho rằng mình không xin cấp đất nên chính quyền đã thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tòa án có xác định đất đó là của vợ chồng không?
Học sinh đang học mà nghỉ hai tháng hoặc hơn đều có thể học lại lớp đó vào năm học sau. Khi học sinh nghỉ, phụ huynh phải làm đơn xin bảo lưu kết quả học tập của con em mình và nộp cho trường THPT nơi em đó đang học với những lý do chính đáng như chữa bệnh, điều kiện gia đình... Dựa vào đơn này, nhà trường sẽ quyết định cho học sinh này nghỉ học