GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục của một trường THCS công lập. Do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc và đã được giải quyết ngày 30/72014. Tuy nhiên khi tôi được nghỉ việc thì tôi vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời. Trước đó tôi là giáo viên đã được biên chế chính thức và luôn chấp hành đầy đủ quy định về chuyên môn và quy chế
* Trả lời:
Ngày 31/7/2013, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/9/2013.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này, phạm vi đối
Chúng tôi hiện nay có một hợp đồng gia công sản xuất nước giải khát cho một đơn vị khác (công ty tại Việt Nam), do tính chất bảo mật nên đơn vị đối tác chuyển toàn bộ các nguyên liệu cần để sản xuất mặt hàng cho bên chúng tôi như sau: 1/ Bên đối tác gỡ bỏ toàn bộ nhãn nguyên gốc trên bao bì của nhà sản xuất (kể cả hàng bên đối tác nhập khẩu từ
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang ([email protected])
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
đại, quan niệm xã hội về đạo đức đã được nâng lên một tầm cao mới. Hơn nữa, thực tế vận dụng qui định này để tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong từng trường hợp cụ thể, là điều không đơn giản. Cái khó nhất của việc xác định tính trái ‘đạo đức xã hội’ là do khái niệm vừa không cụ thể về ‘định lượng’, vừa không rõ ràng về ‘định tính’. Đây cũng là một vấn
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà ([email protected]).
GD&TĐ - Tôi là Phó hiệu trưởng trường tiểu học công lập. Tôi công tác xa gia đình (ngoại tỉnh). Khi bố, mẹ tôi qua đời không phải trong thời gian nghỉ hè của giáo viên, tôi có được thanh toán tiền tàu xe để về đám tang bố, mẹ không? – Nguyễn Thị Liễu (nguyenthilieu***@gmail.com).
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên mầm non dạy hợp đồng ở Hà Nội từ năm 2005, có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian làm việc. Năm 2014, chúng tôi có tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức. Một số giáo viên sinh con thứ ba đã không trúng tuyển. Có văn bản nào quy định nào giáo viên sinh con thứ ba sẽ không được xét đặc cách
chế, đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
Căn cứ vào tính chất và đặc điểm chuyên môn nghiệp vụ, cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức hoặc đơn vị được quyền tuyển dụng viên chức có thể bổ sung thêm một số điều kiện khi tuyển dụng.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể về
5, đã vào biên chế gần 10 năm. Thời điểm em về làm, cơ quan thiếu người nên được "đặt cách" vào biên chế mà không cần hộ khẩu hay KT3. Em đã ở thuê nhiều nơi tại Tp HCM, thời gian hơn 2 năm (mỗi quận vài năm), đều có xác nhận của công an địa phương nhưng em chưa có KT3. Luật sư cho em hỏi: - Em vào biên chế có giúp gì cho việc nhập hộ khẩu hay
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Trường tôi là trường vùng sâu vùng xa được hưởng chế độ thu hút từ 2010-2015. Tôi là hiệu phó phụ trách chuyên môn, nhưng vừa qua phòng Giáo dục có quyết định cắt lương thu hút cuả cán bộ quản lý với lý do không trực tiếp đứng lớp. Vậy tôi xin hỏi theo luật Giáo dục hịện hành có quy đinh như trên không ?
khác đối với các đối tượng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác sau đây:
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trong biên chế hoặc đang trong thời gian tập sự hay đang hợp đồng, hưởng lương theo ngạch, bậc quy định của nhà nước.
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục không thuộc biên chế Nhà nước hoặc đang trong thời gian tập sự hay hợp
Tôi là giáo viên biên chế của một trường công lập thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Quê tôi ở Hà Nam. Nếu tôi nghỉ phép (không phải là 2 tháng hè) về thăm gia đình thì có được thanh toán tiền tàu, xe hay không? – Ngô Cẩm Nhung (ngcamnhung***@gmail.com)
Theo Khoản 2 Điều 1 của Văn bản hợp nhất Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 và Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 của Chính phủ quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục không thuộc biên chế Nhà nước hoặc đang trong thời gian tập sự hay hợp đồng hưởng lương từ nguồn thu hợp pháp không thuộc ngân sách nhà nước thuộc đối tượng điểu
Kính chào luật sư, Tôi mở công ty kinh doanh về in ấn, làm bảng hiệu quảng cáo. Hiện nay có 1 số khách hàng hỏi tôi về thông tư hướng dẫn việc treo biển, bảng quảng cáo tại TP HCM. Theo Chỉ thị số 25/2014/CT-UBND thì việc cấm, cưỡng chế gỡ bỏ, ....trái với chĩ thị. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu treo bảng hiệu của 1 nhãn hàng tài trợ cho 1 cửa
Tôi sinh ngày 12/12/1958, là giáo viên tiểu học, vào ngành tháng 9/1978, tính đến nay tôi có thời gian đóng BHXH là 37 năm 6 tháng. Nay thị lực 2 mắt của tôi còn khoảng 4/10. Tôi có thể xin nghỉ hưu theo Nghị định 108 được không ? - Dương Tư ([email protected]).