Nam (Mẫu số 1) hoặc Đề nghị của tổ chức, cá nhân có thẩm quyền (Mẫu số 2).
1.2. Sơ yếu lý lịch, Bản tóm tắt quá trình công tác, hoạt động xã hội của cá nhân ứng cử có xác nhận của thủ trưởng cơ quan, hoặc chính quyền địa phương.
1.3. Bản sao có công chứng các giải thưởng, bằng khen, các thành tích hoạt động nghề nghiệp xã hội.
2. Thời
;
b) Các quyết định về việc xét chuyển, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, nâng ngạch, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật của công chức;
c) Các bản tự kiểm điểm, nhận xét đánh giá công chức hàng năm của cơ quan sử dụng công chức;
d) Các bản nhận xét đánh giá của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý công chức (hàng năm, khi
) Thực hiện công tác hành chính, công tác đối ngoại của Tổ hợp công ty mẹ - công ty con;
l) Quản lý công tác thi đua khen thưởng, văn hóa, thể thao và các công tác xã hội;
m) Các nội dung khác theo thỏa thuận giữa các doanh nghiệp thành viên phù hợp quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Nguyên tắc phối hợp chung trong Tổ hợp
nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ luật Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Kiểm soát viên và trả lương cho chức danh Kiểm soát viên;
đ) Phê duyệt chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5 năm; danh mục các dự án đầu tư nhóm A, B hằng năm và thông
ty quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, khen thưởng, kỷ luật. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng thành viên không quá 5 năm. Thành viên Hội đồng thành viên có thể được bổ nhiệm lại.
3. Hội đồng thành viên có các thành viên chuyên trách và không chuyên trách. Số lượng thành viên không quá 5 người. Chủ sở hữu công ty quyết định cơ cấu, số
triển 5 năm của Công ty sau khi đề nghị và được Chủ sở hữu công ty phê duyệt.
2. Quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển hằng năm và gửi quyết định đến Chủ sở hữu công ty để tổng hợp, giám sát.
3. Đề nghị Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ luật đối với Chủ tịch và
đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty).
2. Tổng Giám đốc (Giám đốc) được bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng với nhiệm kỳ không quá năm (05) năm.
3. Tổng Giám đốc (Giám đốc) có thể là thành viên Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty). Trường hợp Công ty theo mô hình Hội đồng thành viên thì
(Giám đốc) điều hành Công ty theo phân công và ủy quyền của Tổng Giám đốc (Giám đốc); chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc (Giám đốc) và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền.
Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty) quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật Phó Tổng
, nghiên cứu khoa học và đào tạo, chuyển giao công nghệ với các đơn vị trong và ngoài Công ty; được hưởng quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi theo chế độ.
2. Đơn vị hạch toán phụ thuộc là đơn vị không có vốn và tài sản riêng. Toàn bộ vốn, tài sản của đơn vị hạch toán phụ thuộc được hạch toán kế toán tập trung tại Công ty và thuộc sở hữu của Công ty. Đơn
đối với người lao động;
c) Việc thu và sử dụng các loại quỹ do người lao động đóng góp;
d) Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp lao động; kết quả thi đua, khen thưởng hàng năm.
3. Hàng năm Công ty có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ban Chấp hành Công đoàn tổ chức Hội nghị người lao động để bàn giải pháp thực hiện các
phối kết quả hoạt động:
Các khoản thu của nhà khách sau khi trừ các chi phí hợp lý và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định, phần còn lại được phân phối như sau:
- Lập quỹ phát triển kinh doanh dịch vụ : 35%
- Quỹ phúc lợi, khen thưởng : 65%
Mức khống chế trích lập 2 quỹ khen thưởng và phúc lợi của nhà khách tối đa
trưởng Bộ Nội vụ việc giao chức năng thanh tra chuyên ngành đối với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ.
3. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ Nội vụ trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra.
4. Trưng tập công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt
vực giáo dục quốc phòng và an ninh.
8. Hoạt động công tác đảng, công tác chính trị, tuyên truyền, phổ biến về giáo dục quốc phòng và an ninh; kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết, khen thưởng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục quốc phòng và an ninh theo thẩm quyền.
9. Các khoản chi khác cho giáo dục quốc
biến kiến thức quốc phòng và an ninh của địa phương.
7. Kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết, khen thưởng; giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục quốc phòng và an ninh theo thẩm quyền.
8. Các khoản chi khác cho giáo dục quốc phòng và an ninh theo quy định của pháp luật.
Nội dung chi của địa phương cho hoạt
Khen thưởng, giải thưởng khoa học và công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Khen thưởng, giải thưởng khoa học và công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được
phòng và an ninh thuộc cơ quan của Nhà nước quản lý.
5. Kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết, khen thưởng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục quốc phòng và an ninh theo thẩm quyền.
6. Các khoản chi khác cho giáo dục quốc phòng và an ninh theo quy định của pháp luật.
Nội dung chi của cơ quan của nhà nước
chính trị - xã hội.
5. Tham gia kiểm tra, thanh tra; thực hiện sơ kết, tổng kết, khen thưởng về giáo dục quốc phòng và an ninh theo thẩm quyền.
6. Các khoản chi khác cho giáo dục quốc phòng và an ninh theo quy định của pháp luật.
Nội dung chi của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội cho hoạt động giáo dục quốc phòng được quy
Theo quy định hiện hành tại Điều 3 Nghị định 90/2012/NĐ-CP thì các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Nội vụ được quy định như sau:
1. Cơ quan thanh tra nhà nước:
a) Thanh tra Bộ Nội vụ.
b) Thanh tra Sở Nội vụ.
2. Các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành:
a) Ban Thi đua - Khen thưởng Trung
Theo quy định hiện hành tại Điều 8 Nghị định 90/2012/NĐ-CP thì nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành nội vụ
1. Xây dựng kế hoạch thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng, tôn giáo gửi Thanh tra Bộ Nội vụ để tổng hợp trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt và tổ chức thực hiện
của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ; phân công công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành về thi đua, khen thưởng, tôn giáo.
3. Kiến nghị Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra trong phạm vi quản lý của cơ quan mình.
4. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có