Theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 50 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là phụ nữ đang nuôi con nhỏ bị phạt tiền từ 1
nhiều lần quấy phá quán. 2 lần đầu chúng chỉ chạy xe qua rồi dùng đao hoặc kiếm chém biển hiệu của quán. lần thứ 2 chúng chém biển, camera có ghi lại nên biết mặt những kẻ chém,trong đó có chủ quán karaoke gần quán nhà em. Nhưng khi gia đình em chưa ý kiến gì và không muốn làm to chuyện thì đến lần thứ 3 thì xảy ra việc như sau: Chuyện mới xảy ra tối
theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng,chống tện nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định như sau: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh
chúng tôi bị một nhóm dân phòng, dân quân mặc đồng phục chạy khoảng 7 8 chiếc xe và có 1 người cũng mặc đồng phục dân phòng chạy chiếc xe giống Cảnh sát giao thông, không có ai trong đó mặc đồng phục Công an Nhân dân. Lúc đó, bạn tôi đang cầm lái và tôi ngồi ở phía sau, bất ngờ bị họ chặn lại và rút chìa khóa xe yêu cầu tắt máy. Chúng tôi hỏi có chuyện
chính sách hình sự đối với người phạm tội “Tự thú” là thể hiện chính sách khoan hồng và nhân đạo của nhà nước ta, phù hợp với văn hoá và đạo đức truyền thống của người Việt Nam là “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. Mặt khác, đây là một chính sách hình sự nhằm khuyến khích người phạm tội ra “tự thú”, góp phần tích cực trong công tác đấu
đặt máy móc, thiết bị phù hợp với yêu cầu của pháp luật về phòng chống cháy, nổ; Có khả năng chống chịu lũ lụt, động đất, nhiễu điện từ, sự xâm nhập bất hợp pháp của con người; Có quy chế chứng thực công khai theo mẫu của Bộ Bưu chính, Viễn thông và có nội dung phù hợp với các quy định của pháp luật.
phốt; chi phí diễn tập phòng cháy, chữa cháy nội bộ định kỳ hàng năm;
- Chi phí kiểm tra mẫu nước sinh hoạt định kỳ; súc rửa bể nước ngầm, bể nước sinh hoạt (nếu có);
- Chi phí cho đơn vị quản lý vận hành như chi phí trang thiết bị văn phòng Ban quản lý (bàn ghế, máy tính, máy in, ...) và dụng cụ kỹ thuật; chi phí đồng phục nhân viên Ban
sự về nơi không có chiến sự hoặc tuy vẫn ở nơi có chiến sự nhưng từ bỏ nhiệm vụ được giao.
Hiện nay đất nước không có chiến tranh, nên tình tiết này nhà làm luật quy định có tính chất dự phòng. Tuy nhiên, nếu cán bộ, công chức được nhận nhiệm vụ làm chuyên gia cho nước bạn, mà nước đó có chiến tranh xảy ra, chưa được sự đồng ý của cơ quan có
Em xin hỏi em đang lưu thông bằng xe máy trên quốc lộ 1A thì bị công an xã Dầu Giây tỉnh Đồng Nai từ phía sau chạy lên và dừng xe em lại rồi nói em không nhường cho xe tải phía sau vượt. Trong khi đó em đang điều khiển xe trên làn đường của xe máy. Vây cho em hỏi em có vi phạm luật không và công an xã trong trường hợp đó có được dừng xe em để
Tôi dựng xe ở vỉa hè và bị dân phòng đưa phương tiện về UBND phường với lý do lấn chiếm vỉa hè. Xin hỏi dân phòng có quyền giữ xe của tôi không? Theo quy định của pháp luật, lực lượng dân phòng có những quyền gì? Nguyễn Quang Huy
Cán bộ, đội viên đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ mỗi ngày được hưởng một khoản tiền bồi dưỡng bằng 0,5 ngày lương. Ở đây là tiền lương cơ sở hay đã được cộng phụ cấp chức vụ… hay chưa?
cố ý làm cháy rừng với bất kỳ mục đích gì mà không được người hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. “Phá rừng trái phép” là chặt phá rừng, ken cây và các hành vi khác trái pháp luật làm cho cây rừng bị chết với bất kỳ mục đích gì, trừ các trường hợp được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1, và tiểu mục 1.2 mục 1 phần IV này.
“Hành vi khác hủy
cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật
với các quy định về phòng cháy, chữa cháy.
Đối với cơ sở hỗ trợ nạn nhân có quy mô hỗ trợ từ 25 (hai mươi lăm) người trở lên phải có các phân khu riêng biệt dành cho phụ nữ, trẻ em, nhà ở, nhà bếp, khu vệ sinh, khu làm việc của cán bộ nhân viên, khu sinh hoạt chung, hệ thống cấp, thoát nước, điện, đường đi nội bộ, trang thiết bị y tế, cơ số
Theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 50 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người già bị phạt tiền từ 1.500.000 đồng
Theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 50 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người tàn tật bị phạt tiền từ 1
Hỏi: Việc phòng cháy, chữa cháy là trách nhiệm của toàn dân. Vậy xin hỏi quý báo những hành vi như thế nào là vi phạm Luật Phòng cháy chữa cháy? Tổ chức, cá nhân nếu vi phạm qui định về phòng cháy chữa cháy sẽ phải chịu xử phạt như thế nào? N.T.A, (Trần Khát Chân, Hà Nội)