. Thời gian đi làm bên đó chồng tôi có quan hệ tình cảm với 1 người phụ nữ tên Sinh và dẫn người đó về nhà sống như vợ chồng. Tôi đã làm đơn ly hôn và đã được tòa giải quyết, chồng tôi hứa quay lại sẽ sửa chữa nhưng đâu vẫn vào đấy. Và họ có 1 con chung, khi đó tôi khuyên chồng nhưng chồng không nghe nên mẹ con tôi không về mà sống nhà mẹ đẻ. Trong khi
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
có giấy bán. Đến bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, còn theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu? Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi
Chào Luật sư. Thưa luật sư giải thích giúp trường hợp sau đây: Bác tôi là Lâm Văn Thêm có lập di chúc là để lại căn nhà trị giá 1 tỉ cho anh Lâm tấn triều và Lâm tấn tâm. Anh Lâm tấn triều có vợ và 1 con trai, khi anh Triều chết thì di chúc chưa được mở. Khi bác Thêm chết thì gia đình mở di chúc mới biết bác Thêm để lại căn nhà cho anh Triều
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
phân chia cho vợ (người có đăng ký kết hôn với cha tôi) và các con trong giá thú của ông. Xin hỏi luật sư, quyền lợi của tôi trong trường hợp này được giải quyết ra sao?
các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình nêu trên thì chỉ cần các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Việc thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia có thể được thể hiện lời nói hoặc bằng văn bản trong quá trình giải quyết
quyền lợi của mình. Tôi xin hỏi Luật sư là mẹ con tôi phải làm những gì và gửi đơn đến những cơ quan có thẩm quyền nào để được giải quyết ạ? Việc phòng tài nguyên và môi trường huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chú tôi đã đúng trình tự pháp luật chưa? Rất mong được Luật sư giúp đỡ mẹ con tôi, tôi xin chân thành cảm ơn.
không để lại di chúc, tài sản hiện có là một căn nhà ở TP.HCM, Tài khoản ở Ngân Hàng Sacombank và một trang trại bò sữa ở Úc Xin hỏi luật sư là việc giải quyết tài sản này như thế nào? Áp dụng luật pháp Việt Nam hay là luật pháp nước Úc. Cảm ơn luật sư!
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
em và cậu em sống gần ngoại nhưng không sống chung nhà với ngoại, nhưng giờ ngoại mất thì mẹ em chăm sóc nhà thờ đó và cúng tổ tiên giỗ tết, và chỉ giữ đế thờ phụng mà không có ý định bán. Nhưng bây giờ 3 người dì còn lại của em muốn bán và chia căn nhà và miếng đất đó, UBND không hòa giải được và họ đã khởi kiện lên TAND với yêu cầu cụ thể: - Yêu
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
Điều quan trọng của việc thừa hưởng di sản thừa kế của người chết để lại là phải xác định tài sản nào thuộc tài sản của người chết để lại và di sản lúc để lại còn bao nhiêu so với lúc lập di chúc.
Theo bạn trình bày thì ông bạn có di chúc cho bố bạn, và bạn cần xác định tài sản lúc ông chết để lại là gì? mảnh đất hay cả đất và nhà, những nội
Căn nhà như bạn trình bày là di sản, nếu không có di chúc của bố mẹ bạn thì căn nhà di sản chưa được chia của 5 anh em bạn. Con của người anh thứ 3 có được quyền đòi chia tài sản này hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Nếu người anh thứ 3 đã chết phải xem xét có di chúc để lại hay không? có thuộc trường hợp bị tước quyền thừa kế hay
để giải quyết vụ án ly hôn theo thủ tục chung. Cần chú ý là trong trường hợp sau khi quan hệ vợ chồng đã được xác lập họ mới thực hiện việc đăng ký kết hôn, thì quan hệ vợ chồng của họ vẫn được công nhận kể từ ngày xác lập (ngày họ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng), chứ không phải là chỉ được công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Nghĩa
cầu Tòa án giải quyết. Nếu không có di chúc thì bạn sẽ được hưởng một phần sản theo quy định của pháp luật. Đến thời điểm Tòa án giải quyết mà có đương sự xuất trình di chúc hợp pháp của mẹ bạn thì Tòa án sẽ chia thừa kế theo di chúc.
4. Nếu bạn có căn cứ chứng minh chị bạn đang giữ di chúc thì yêu cầu chị bạn xuất trình. Nếu chị bạn cố tình không
Thủ tục khởi kiện trình tự như sau:
1. Gia đình làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp nhà, đất gởi đến UBND xã/phường nơi có thửa đất.
2. UBND sẽ mời các bên đến hòa giải, Nếu các bên không thể tự giải quyết được, thì UBND sẽ lập biên bản hòa giải không thành và chuyển đến TA giải quyết
3. Khi gởi đơn kiện kèm theo các giấy tờ sau
nhiên, đến nay Trung tâm Quan trắc Môi trường vẫn chưa thực hiện thanh toán hết giá trị hợp đồng khiến Công ty của ông Tấn gặp khó khăn do phải trả nợ khoản vay ngân hàng. Ông Tấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.