Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
mình và việc chứng thực không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 25 của Nghị định này thì yêu cầu người yêu cầu chứng thực ký trước mặt và thực hiện chứng thực như sau:
a) Ghi đầy đủ lời chứng chứng thực chữ ký theo mẫu quy định;
b) Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực.
Đối với giấy
tiền cho ngân hàng thì ngân hàng có quyền phát mại căn nhà chúng tôi đang ở hay không (sổ đỏ đứng tên một mình mẹ tôi)? Mẹ và chúng tôi có phải chịu trách nhiệm trả nợ cho ông hay không. Xin chân thành cảm ơn.
giá trị pháp lý để sử dụng, là cơ sở để đối chiếu và chứng thực bản sao. Tuy nhiên trong thực tế có một số trường hợp người dân được cấp lại bản chính do bản chính được cấp lần đầu bị mất, bị hư hỏng … ví dụ: Giấy khai sinh được cấp lại, đăng ký lại … Những bản chính cấp lại này được thay cho bản chính được cấp lần đầu. Do vậy, theo quy định tại Điều
thừa kế để sang tên phần đất đã bán cho người mua và sang tên em đối với phần đất còn lại. Nhưng em cũng không biết được địa chỉ của người giữ sổ đỏ. Rất mong các anh chị chỉ cách và các bước cần làm?
sẽ thanh toán tiền thuê nhà xưởng vào khoảng giữa tháng thứ ba, tuy nhiên đến thời hạn, bên bán cũng không thực hiện việc thanh toán này (tháng thứ 2 và 3) dẫn đến 2 bên có 1 số mâu thuẫn. Đến hết thời hạn hợp đồng, khi gia đình tôi đem hồ sơ đến Phòng tài nguyên môi trường huyện D để tiến hành làm thủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Thưa luật sư, tôi tên là Hường (24 tuổi), hiện đang là chủ một cửa hàng quần áo tại tỉnh Hòa Bình. Do đang cần tìm nguồn hàng bán trong dịp thu – đông sắp tới, thấy trên mạng xã hội zalo có số thuê bao là 0915473… quảng cáo nhiều mẫu đẹp, tôi rất ưng ý. Với những lời lẽ và những hình ảnh rất có sức thuyết phục nên tôi đã tin tưởng và đã bị mắc
không được bên cầm cố đồng ý;
- Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
* Quyền (Điều 333 Bộ luật Dân sự):
- Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó;
- Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
Cha mẹ tôi lập di chúc để lại quyền sử dụng đất cho 02 người con có công lớn trong việc khai hoang mảnh đất đó nhưng không được chính quyền địa phương xác nhận vì thời gian đó khu đất còn trong diện quy hoạch. Vì vậy tôi đã giữ nguyên hồ sơ và các anh em trong gia đình đều đồng ý và ký tên. Nay cha mẹ tôi đã qua tuổi 80 thì được chính quyền địa
trong năm này, tôi kết hôn. Tuy nhiên, trong quá trình xác minh lý lịch bên chồng lại nảy sinh vấn đề. Bố chồng tôi được kết nạp Đảng thời kỳ đi bộ đội. Khi phục viên, ông đi xuất khẩu lao động sang Bulgaria. Khi sang làm việc ở Bulgaria, ông vẫn tham gia sinh hoạt Đảng đều đặn tại chi bộ tỉnh Ka - dan - lức. Năm
đơn khởi kiện đến TAND huyện Diên Khánh kiện đòi lại tài sản; trong đơn khởi kiện có kèm theo giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng tại Toà án các cấp. Mẹ chồng tôi năm nay đã 91 tuổi, bị nặng tai, mắt gần như mù; mọi sinh hoạt đều phải có người phục vụ chứ không tự làm được bất cứ việc gì. Hơn nữa, tôi biết mẹ
Nhà tôi có 1 mảnh đất tầm 500 m2 do bà tôi đứng tên Năm 2011 bà tôi và để lại tài sản là mảnh đất mà không có di chúc cho 5 người con còn lại ( có tất cả 9 người con nhưng 4 đã chết trong chiến tranh và cả 4 người đều có con) Do có sự bất đồng về tài sản của tổ tiên nên 5 người con đã chuyển tên sổ đỏ từ bà tôi sang của cả 5 năm người với bác
Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
). Xin hỏi: 1. Quyền thừa kế mảnh đất của từng người trong gia đình như thế nào? 2. Từ trước giấy nộp thuế đất do bà tôi đứng tên và mẹ tôi đi nộp tiền nhưng đến năm 2012 thì chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế đất và yêu cầu chia đôi tiền nộp thuế với gia đình tôi thì có đúng không và việc chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế có ảnh hưởng gì đến việc
sản; đồng thời cũng có thể cử nhiều người, mỗi người làm một việc riêng.
Những người được chỉ định có thực hiện hay không tùy thuộc vào ý chí chủ quan của họ.
• Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc
Đây là quyền của người lập di chúc, được pháp luật ghi nhận tại điều 662 BLDS 2005:
“1. Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay
bạn cháu lại kí tên của cháu (do cầm 1 vài lần nên chủ tiệm cầm đồ cho kí thay như vậy vì quen biết). cháu muốn hỏi luật sư giờ cháu nên nhờ cơ quan nào để đòi lại tài sản, và có đòi được không khi giấy cầm kí tên của cháu
lực, nếu khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thì có quyền khởi kiện tại Toà án nhân dân theo quy định của Luật Tố tụng hành chính”.
Như vậy, nếu bạn đối chiếu kể từ thời điểm bố mẹ bạn nhận thấy quyết định hành chính, hoặc hành vi hành chính của UBND về
Em đã bán nhà ở Thành Phố đi mười mấy năm rồi mà hộ khẩu vẫn để ở nhà cũ nhưng có dịp đổi hộ khẩu mới, nếu mà chủ nhà mới muốn em chuyển đi nhưng em không chuyển liệu có được không? "Mỗi kỳ em có đăng ký tạm vắng đến CA khu vực ở nhà cũ". Vì những người trong gia đình có tên trong hộ khẩu đều đã đăng ký giấy tờ tùy thân ở Thành Phố hết rồi. Và