Tôi có một người bạn, người này vay tôi số tiền là tám trăm triệu đồng. Hiện nay người này đã bỏ trốn cùng với số nợ trên, tôi không thể liên lạc và tìm ra người này. Tôi chỉ biết tên và nơi đăng ký thường trú. Nay tôi muốn làm đơn khởi kiện nhưng tôi không biết thực hiện như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn có bị
thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại, hướng giải quyết khiếu nại. Việc tổ chức đối thoại lần hai được thực hiện theo quy định tại Điều 30 của Luật Khiếu nại năm 2011.
thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại, hướng giải quyết khiếu nại. Việc tổ chức đối thoại lần hai được thực hiện theo quy định tại Điều 30 của Luật Khiếu nại năm 2011.
Xin cho biết nội dung khiếu nại có phải xác minh hay không? Việc xác minh nội dung khiếu nại được thực hiện qua các hình thức nào? Người gửi: Mai Quý - thành phố Huế (Ngày gửi: 03/03/2014)
Gia đình tôi sắp xuất cảnh định cư tại Mỹ, nghe nói phải làm rất nhiều thủ tục mới được xuất cảnh, nhưng tôi không biết đó gồm những thủ tục gì? Khi xuất cảnh tôi có được giữ đăng ký hộ khẩu nơi ở hiện tại của tôi là TP.HCM không? Tôi hiện có một khoản vay trả góp mua nhà, trường hợp tôi không bán nhà thì có được tiếp tục giữ khoản vay đó và
Theo quy định tại Khoản 1 - Điều 352 - Bộ luật dân sự 2005 thì: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Việc thế chấp tài sản chấm
Tòa án quyết định: Công ty A phải trả cho Ngân hàng B 1 tỷ đồng, có các tài sản bảo đảm của người thứ 3 bảo lãnh khoản vay của cho công ty A. Quá trình thi hành án công ty A không còn tài sản gì. Ngân hàng đề nghị xử lý kê biên tài sản bảo đảm của bên thứ 3 để thi hành án, do bên thứ 3 không tự nguyện giao tài sản để xử lý. Trong trường hợp này
Việc tiếp nhận tài sản (không thực hiện kê biên) của người phải thi hành án để xử lý phát mãi nhưng không bán được, sau đó chia tỷ lệ cho tất cả các chủ nợ bằng nhau trên khối tài sản còn lại của người phải THA. Thời điểm khởi kiện có khác nhau, việc yêu cầu thi hành án có thời điểm khác nhau. Chẳng hạn A là người đầu tiên khi tiếp nhận tài sản
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
nhận chịu lãi chậm thi hành án, người em đã đồng ý với yêu cầu của người anh. Hai người cùng đến cơ quan thi hành án xin hoãn việc thi hành án 06 tháng. Thực tế có hai quan điểm: - Quan điểm thứ nhất: Việc thỏa thuận của hai anh em là không trái quy định của pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội nên cơ quan thi hành án nên ra quyết định hoãn thi hành
người có nghĩa vụ bao gồm nhà ở và quyền sử dụng đất (cơ quan thi hành án đã thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời đó). Đến nay do ông Nguyễn Văn A không chịu thi hành án nên cơ quan THADS đã kê biên và bán đấu giá tài sản nói trên để thi hành án, tuy nhiên số tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ các chi phí về thi hành án không đủ để thanh
trả cho Ngân hàng 1.000.000.000đ, khi cưỡng chế xử lý tài sản đảm bảo của bà B và ông A không đủ, chấp hành viên đề xuất làm thủ tục trích chuyển số tiền bán tài sản của bà B còn dư là tài sản chung của vợ chồng 50% là 200.000.000đ theo Luật Hôn nhân gia đình cho các quyết định thi hành án mà bà B phải thi hành theo Điều 47 Luật Thi hành án
. Đến 11/2010 ông B chết. Bản án tuyên: Buộc ông B trả cho ông C là 80 chỉ vàng. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên. Xin hỏi: trường hợp này Chấp hành viên kê biên tài sản có được không? Hướng xử lý cụ thể như thế nào?
án bên vay nợ đang có tài sản là nhà và đất hợp pháp nhưng đang cầm cố cho một người khác. Cơ quan Thi hành án đã có công văn ngăn chặn việc chuyển nhượng, mua bán số tài sản nói trên. Sau đó bên đang cầm cố nhà và đất khởi kiện ra Toà, khi có bản án cơ quan Thi hành án tỉnh lại ra thông báo bán ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án cho người khởi
họ cũng chỉ chia cho 13 người và trả tôi 10 triệu. Hiện nay trong khi tôi đang khiếu nại lên Bộ Tư pháp thì cơ quan thi hành án tỉnh B đã thu hồi hết tài sản của tôi. Xin hỏi cơ quan thi hành án đã thực hiện đúng pháp luật chưa?