Do vợ anh đang mang thai nên anh không thể dùng pháp luật để giải quyết vướng mắc. Cụ thể là anh không thể làm đơn đề nghị tòa án giải quyết việc ly hôn giữa hai người, cho đến khi cháu bé thứ hai của anh tròn 12 tháng tuổi.
Như đã phân tích ở trên thì việc anh giành quyền nuôi đứa con đầu lòng 5 tháng tuổi cũng chưa thể giải quyết
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
và không thích mang tiếng ở nhờ nhà vợ.Trước khi mẹ em mất có để lại cho em vàng và 02 xe máy, em đã dùng số tiền đó để mua 5m đất (tuy rằng số tiền đó chỉ đủ mua một nửa, anh ấy đã vay thêm cơ quan). Em tưởng rằng cứ sống thế là yên ổn ai ngờ đâu mẹ em vừa mất được ba tháng thì em nghe thấy mọi người nói anh ấy đã có con trai được 5 tháng rồi, em
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Xin LS vui lòng tư vấn giúp trường hợp của tôi : - Khi chưa làm đơn ly dị , người mẹ có được quyền đem đứa con của mình ra đi hay không? (con dưới 2 tuồi) - Người mẹ , đem đưa con cho họ hàng nuôi (khi chưa ly dị), bản thân người mẹ đi làm nơi xa , không trực tiếp nuôi nấng con hàng ngày. (cô ta tuyên bố không đủ sức nuôi con) Việc nầy có đúng hay
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
/1/2012 được tính là thời gian thực hành (xác định từ thời điểm có hợp đồng lao động hoặc quyết định tuyển dụng) và phải tiếp tục thực hành đến khi đủ 9 tháng để được xác nhận có đủ thời gian thực hành;
- Nếu đã có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 9 tháng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng sau đó đã không thực hiện việc khám bệnh, chữa
Lao động nữ Cty em đa phần quê tận Miền Trung, Bắc, Tây đến BD để làm việc. Khi sinh con cần có sự chăm sóc của Ông/ Bà nội ngoại. Nên về quê để sinh con. Vậy bạn A sử dụng hạn thẻ BHYT là 3 tháng từ tháng 04 đến tháng 06/2013 và nơi đăng ký KCB là tại BD. Dự sinh đầu tháng 06/2013 và cuối tháng 05/2013 bạn A phải về quê để chuẩn bị sinh. Nhưng
Quy định này nhằm khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đã đóng BHXH trước đó, tích lũy thời gian đóng BHXH để có thể được hưởng lương hưu hàng tháng khi có đủ điều kiện về thời gian tham gia và tuổi đời nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động khi về già vừa có lương hưu, vừa có bảo hiểm y tế phòng khi ốm đau, bệnh tật…
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm trong tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng đối với một người?
) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
Trong khi chơi bóng đá tôi có va chạm với người cùng chơi, người này về kéo theo một người nữa cầm dao Thái Lan đến đánh và gây thương tích cho tôi 4%. Tôi làm đơn yêu cầu khởi tố vụ án nhưng cơ quan có thẩm quyền ở cấp huyện trả lời là chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha
Em tôi (chưa đủ 18 tuổi) đi cùng nhóm bạn 4 -5 người, đi đánh nhau, nó chỉ đứng bên đường xem, không mang theo hung khí, trong nhóm có 1 người bị chém chết và một người bị thương nặng. Em tôi sẽ bị xử phạt như thế nào ạ? Xin cảm ơn.!
hung khí là 1 cây kiếm nhật) để giải quyết mâu thuẫn, luc đó bạn của em đang ở trong nhà thì nghe ồn ào ở ngoài đường, nên chạy ra xem thi thấy anh của nó đã bị chém tay đầy máu ,nên nó đã chạy vào nhà lấy con dao bấm ra để cứu anh nó. Nhưng khi nó ra thì thấy anh của nó đang đôi co với E(là em của B), nên nó đã nghĩ rằng E là đồng bọn vói A nên đã
Anh tôi vì thấy bạn bị người khác đuổi đánh nên đã dùng cây để bảo vệ bạn.Nhưng không ngờ anh tôi đánh lầm một người thanh niên đứng gần đó vào đầu bằng một khúc cây.Ngươi này bị thương 47%,anh tôi cũng đã lo tiền thuốc cho anh ta.Nhưng gia đình không có ký giấy tờ nhận số tiền là bao nhiêu. Sau khi anh ta bình phục hẳn,gia đình của anh ta đòi 50