Thưa Luật sư, Nguyên nhà em có thửa đất rừng sản xuất được ba em khai hoang từ năm 2003. Năm 2013 có dự án thực hiện khu công nghiệp quốc phòng nhà em bị ảnh hưởng với diện tích 12054m2. Tuy nhiên khi kiểm kê, tổ kiểm kê đề nghị cung cấp giấy tờ thì nhà em chẳng có giấy gì cả, khi hỏi người ta bảo nếu khai hoang thì phải có đơn xin phép chính
thanh toán tiền thuê nhà xưởng vào khoảng giữa tháng thứ 3, tuy nhiên đến thời hạn, bên bán cũng không thực hiện việc thanh toán này (tháng thứ 2 và 3) dẫn đến 2 bên có 1 số mâu thuẫn. Đến hết thời hạn hợp đồng, khi gia đình tôi đem hồ sơ đến Phòng tài nguyên môi trường Huyện D để tiến hành làm thủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì được
con bác cả là trái quy định pháp luật.
Khi xảy ra tranh chấp, các đồng thừa kế có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết phân chia di sản theo các quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế.
Em không biết có quy định nào khống chế thời gian kê khai di sản kể từ thời điểm người để lại di sản chết không? Vì em xem Luật Dân Sự hình như không thấy quy định việc này . Tuy nhiên em nghỉ nếu không khống chế thì sau 10 năm, 20 năm mới kê khai
Xin Luật sư cho tôi hỏi: Gia đình bác tôi có hai chị em gái, không ai lập gia đình, bố mẹ các bác đều đã mất rất lâu rồi. Năm 2013 chị bác tôi mất vậy thì bác tôi muốn khai nhận di sản thừa kế là ngôi nhà hai chị em đang ở thì phải làm như thế nào (chị gái không để lại di chúc và không biết sổ đỏ ai đang giữ). Xin bổ sung là mảnh đất được cấp
của bên tặng cho, bên nhận tặng cho được thực hiện theo quy định tại các điều 723, 724, 725, 726 Bộ luật Dân sự.
Trình tự, thủ tục đăng ký tặng cho quyền sử dụng đất được quy định tại điều 129 Luật Đất đai:
"1. Việc nộp hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất được quy định như sau:
a) Hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất nộp tại
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời
) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; đ) Giấy tờ về thanh
). Xin hỏi: 1. Quyền thừa kế mảnh đất của từng người trong gia đình như thế nào? 2. Từ trước giấy nộp thuế đất do bà tôi đứng tên và mẹ tôi đi nộp tiền nhưng đến năm 2012 thì chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế đất và yêu cầu chia đôi tiền nộp thuế với gia đình tôi thì có đúng không và việc chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế có ảnh hưởng gì đến việc
được tặng không phải là người thừa kế theo di chúc của người để lại di tặng, tuy người được di tặng phải do người lập di chúc định đoạt. Người được di tặng cũng không phải là người được tặng cho, vì hợp đồng tặng cho cả hai bên đều còn sống để thỏa thuận. Người được di tặng có quyền hưởng di tặng từ giao dịch dân sự một bên, thể hiện ý chí của người
Hiện tại tôi đã hoàn thành thủ tục khai nhận di sản thừa kế từ di chúc của ba tôi đã được 2 năm và theo như trên Sổ hồng, tôi được quyền thừa kế theo di sản, nhưng tôi đã bị thất lạc toàn bộ giấy tờ thủ tục thừa kế di sản, bản di chúc, tờ khai trước bạ, chỉ còn sổ hồng và hộ khẩu. Tôi muốn hỏi, nếu tôi muốn bán căn nhà (tức di sản tôi thừa kế
định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
Người lập di chúc có thể chỉ định người thừa kế là người bất kỳ, mà không bó buộc trong số những người thừa kế theo pháp luật của người lập di chúc. Việc chỉ định người thừa kế là một nội dung không thể thiếu của di chúc.
Người bị truất quyền hưởng di sản phải là người được thừa kế
sau:
– Là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
– Là người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật;
– Là người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
Điều 658 BLDS 2005 quy định trường hợp di chúc được lập tại cơ quan công chứng hoặc
Ánh, bà Ngọc nợ ông Thanh số tiền 405.200.000 đồng nên Chi cục trưởng Chi cục THADS thành phố đã ra Quyết cưỡng chế thi hành án. Do ông Ánh, bà Ngọc biết được tôi chưa đăng ký quyền sử dụng diện tích đất nêu trên mà vẫn còn mang tên bà Ngọc nên bà Ngọc đã đề nghị Chi cục THADS kê biên, xử lý tài sản là diện tích đất 83,4m2 và tài sản trên. Chi cục
Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi 1 mẫu đất. Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước khi qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi. Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có 1 người hàng xóm xin mẹ tôi được trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý. Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm ấy có dấu
xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử
Kính chào Luật sư ! Xin Luật sư tư vấn giúp tôi một việc như sau. Nhà tôi từ năm 91 tới nay đã đóng thuế đất đầy đủ và hiện đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi hoàn thành nghĩa vụ tài chính.Thửa đất nhà tôi phía nam và bắc giáp nhà,phía đông và tây giáp 2 ngõ nhỏ,hiện tại nhà tôi đi ngõ phía đông,ngõ phía nam cũng có mở cửa nhưng
hoặc mâu thuẫn trong việc sử dụng lối đi qua nhà, lối đi chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các lý do khác). Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự như tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất. Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và