Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, bảo quản chứng cứ là vấn đề hết sức quan trọng để tránh việc hư hỏng hoặc bị tiêu hủy làm cho việc giải quyết vụ án hành chính không được đầy đủ, toàn diện, khách quan. Vì vậy, Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định cụ thể trách nhiệm bảo quản chứng cứ tại Điều 88. Theo đó, bảo quản chứng cứ là trách
Toà án nhân dân có thể ủy thác cho nhau để xác minh thu thập chứng cứ. Điều 86 Luật Tố tụng hành chính năm 2011 quy định về ủy thác thu thập chứng cứ như sau:
1. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Toà án có thể ra quyết định ủy thác để Toà án khác hoặc cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 4 Điều này lấy lời khai của đương sự
Việc giao nộp chứng cứ được quy định tại Điều 77 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
1. Trong quá trình Toà án giải quyết vụ án hành chính, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Toà án; nếu đương sự không nộp hoặc nộp không đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp không đầy đủ đó, trừ trường hợp pháp
thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hành chính thì Toà án tiến hành thu thập các chứng cứ như bản sao Quyết định buộc thôi việc; trình tự, thủ tục kỷ luật; lấy lời khai của đương sự, người làm chứng xác định ông D có hành vi quát mắng, đe doạ hành khách là có thật hay không để làm căn cứ giải quyết vụ án.
tố tụng hành chính.
2. Người bị khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giải trình về quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính bị khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
b) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật;
c) Bồi
Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại được quy định tại Điều 250 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:
a) Tự mình khiếu nại hoặc khiếu nại thông qua người đại diện;
b) Khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án;
c) Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào
ích hợp pháp của những người đó không đối lập nhau. Nhiều người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể cùng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một đương sự trong vụ án.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
- Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá
hợp người bị kiện là cơ quan, tổ chức đã giải thể mà không có người kế thừa quyền, nghĩa vụ thì cơ quan, tổ chức cấp trên thực hiện quyền, nghĩa vụ của người bị kiện.
- Việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng có thể được Toà án chấp nhận ở bất cứ giai đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ án hành chính.
Đối chiếu với quy định trên thì Tập
.
- Đối thoại trong quá trình Toà án giải quyết vụ án.
- Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình.
- Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
- Tranh luận tại phiên toà.
- Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Toà án.
- Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo
Được biết trong Luật Tố tụng hành chính đã quy định về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng hành chính. Xin hỏi cơ quan nào có thẩm quyền tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác này?
Thẩm phán B được giao thụ lý và giải quyết đơn khởi kiện hành chính của ông A, đã làm lộ bí mật kinh doanh và gây ra thiệt hại lớn cho công ty của ông A. Xin hỏi thẩm phán B phải chịu trách nhiệm như thế nào? Luật Tố tụng hành chính quy định cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính có trách nhiệm gì trong quá trình tiến hành
.
- Mọi cơ quan, tổ chức đều bình đẳng không phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu và những vấn đề khác.
- Các đương sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. Toà án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Ủy ban nhân dân thành phố hà nội đã ban hành Kế hoạch Số 150/KH-UBND về việc trợ giúp người khuyết tật thành phố hà nội giai đoạn 2009-2013, gồm các nội dung chủ yếu sau:
1. Mục tiêu chung:
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của cộng đồng dân cu quan tâm, trợ giúp người khuyết tật. tạo môi trường thuận lợi để người khuyết
Trình tự giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính của Sở Tài nguyên và Môi trường, của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; hành vi hành chính của cán bộ, công chức thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh được quy định như thế nào?
đóng vai trò rất quan trọng, tùy vào giá trị sẽ quyết định hình thức xử phạt có thể là biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự.
Thứ nhất: Trong trường hợp cần xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt, người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải xác định giá trị tang vật và
Hãy cho biết cụ thể về chính sách miễn giảm giá vé, giá dịch vụ đối với người khuyết tật khi họ tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch?
Từ ngày 20/4, trình tự cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân áp dụng quy định do Bộ Công an vừa ban hành.
Theo thông tư của Bộ Công an ban hành có hiệu lực từ ngày 20/4 quy trình cấp, đổi, cấp lại thẻ căn cước như sau: Người đến làm thủ tục viết Tờ khai căn cước công dân theo mẫu. Cán bộ tiếp nhận, kiểm tra thông tin công dân kê khai, nếu
khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng và công nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.
- Lồng ghép chính sách về người khuyết tật trong chính sách phát triển kinh tế