sản thừa kế theo luật định và phần còn lại do mẹ tôi đứng tên vì các đồng thừa kế còn lại đồng ý tặng lại cho mẹ tôi. Vậy xin cho tôi hỏi, phần tài sản là đất mà tòa án chia cho chị tôi, nhưng chị tôi không về nhận thì sau bao lâu, chúng tôi có thể xin chuyển sang qua cho gia đình tôi đứng tên được? Câu thứ 2, tòa án cũng chia cho chị ấy phần nhà trị
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp khối tài sản thừa kế được Tòa án nhân dân tối cao tuyên tại bản án dân sự số 44, ngày 3-7-1976. (có file đính kèm). Tôi xin phép được hỏi luật sư một số câu hỏi như sau: 1. Tính hiệu lực của bản án trên còn không? 2. Nếu Bản án hết hiệu lực thi hành án, mà các bên không thỏa thuận được về tỷ lệ chia thừa kế
của ông sinh sống, Ông Thuận chia mảnh đất của Bố em làm 4 phần, 3 phần ông đã cho các cháu của ông ở hết, còn 1 phần còn lại thì chưa có ai ở, phần này thì người cháu của ông Thuận là ông tên Hoàng đã làm ăn buôn bán nhỏ trên mảnh đất này và có đóng thuế đất đai theo đúng nghĩa vụ là người sử dụng đất, lý do là Ông Thuận sau khi lấy vợ lập gia đình
các công trình quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 15/2013/NĐ-CP thì các công trình này phải trình cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm tra thiết kế. Sau khi thẩm tra thiết kế cơ quan chuyên môn sẽ tổng hợp, lập thông báo kết quả thẩm tra và đóng dấu thẩm tra vào bản vẽ. Theo Điểm b Khoản 4 Điều 3 Thông tư 13/2013/TT-BXD “Thiết kế bản vẽ thi
của ông ngoại 100m vuông ra cho Má tôi và dì tôi vì tôi cần thế chấp giấy tờ nhà để đi Nhật làm việc. Cụ thể là căn nhà số 76 sẽ tách ra 76 A và 76 B ( bên Má tôi là 28m, bên dì tôi là 62m) . Tuy nhiên thủ tục làm bị tắt lại là do phần khước từ thừa kế của cậu bên Đức không thành công vì luật chưa thông qua. Đến nay là 2011, thì bên dì tôi hiện nay
Theo Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình hướng dẫn, đối với các công trình quy định tại Khoản 1, Điều 21 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP thì các công trình này phải trình cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm tra thiết kế. Sau khi thẩm tra thiết kế cơ quan
Theo Điều 61 của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được quy định như sau :
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha
Mẹ tôi mất năm 2012 nhưng gia đình chưa khai di sản thừa kế, đến tháng 11/2012 thì bà ngoại mất. Nay gia đình làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì 1 phần di sản mà bà ngoại được hưởng sẽ chia lại cho những người được thừa kế của bà ngoại. Nhưng những người đó đã mất liên lạc từ lâu, nếu như không tìm đầy đủ những người đó thì có làm khai
hữu ngôi nhà đó. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà sẽ được cấp cho các anh em nhà bạn. Hoặc, nếu các anh em bạn không muốn đứng tên chủ sở hữu nhà thì có thể nhường hết phần di sản được hưởng cho bạn (trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế) để bạn đứng tên chủ sở hữu ngôi nhà đó.
(ii) Nếu các anh em bạn không đáp ứng điều kiện
chúc mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
chúc (nếu có). Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ với quy định của pháp luật thì Công chứng viên thụ lý, ghi vào sổ công chứng. Việc khai nhận và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế phải được niêm yết. Việc niêm yết do cơ quan Công chứng thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi thường trú trước đây của
Tôi muốn hỏi, những người trong dòng họ đồng ý ủy quyền cho tôi được đứng tên quyền sử dụng đất của ông nội để lại, sau khi đứng tên quyền sử dụng đất thì tôi có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng hay không? Nếu có thì có thông qua sự đồng ý của dòng họ hay không? Nếu như sau khi được dòng họ ủy quyền thì tôi có quyền tự quyết định hay phải
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
như sau:
- Trường hợp 1: Khối tài sản của bà bạn ngoài mảnh đất còn có những tài sản khác và những người thừa kế ngoài bố và cô chú bạn còn có những người khác. Lúc này, căn cứ khoản 2 Điều 676 nêu trên, khối tài sản trên sẽ được chia cho mỗi người một phần bằng nhau, nếu các đồng thừa kế không tự thỏa thuận được thì có thể yêu cầu tòa án nơi có
.
Trường hợp người nộp thuế tiếp tục hoạt động kinh doanh trước khi hết thời hạn tạm ngừng hoạt động kinh doanh thì phải có văn bản thông báo gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp biết, đồng thời thực hiện nộp hồ sơ khai thuế theo quy định. Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế được thực hiện theo nguyên tắc giao dịch độc lập phản ánh giá