Phân bổ và giao dự toán cho đơn vị sự nghiệp công được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Phân bổ và giao dự toán cho đơn vị sự nghiệp công được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu
Hiện nay, quy định về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện theo Thông tư 19/2014/TT-NHNN ngày 11/8/2014 hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và Thông tư 05/2014/TT-NHNN ngày 12/3/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài
đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.”
Thứ hai, trách nhiệm hình sự.
Căn cứ Điều 139 Bộ luật hình sự sửa đổi 2009 quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“1. Người
Tôi thế chấp sổ đỏ ngân hàng thẩm định giá trị 280 triệu. Tôi vay 200 triệu đã được 3 năm. Nay tôi phải thi hành án trả cho ông C số tiền là 140 trệu. Vậy tôi có bị kê biên tài sản không, và hiện giờ tôi thuộc hộ nghèo có được miễn giảm án phí không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tôi đã mua một mảnh đất của ông A cách đây vài năm nhưng vẫn chưa có sổ đỏ. Vì ông A đang nợ ông B một khoản tiền khi mua mảnh đất của ông B trước đó. Tôi đã xây dựng nhà cửa sinh sống trên mặt đất này. Tuy nhiên tôi vẫn chưa có sổ đỏ, mà sổ đỏ vẫn đang được ông B giữ và hiện đang được ông B dùng sổ đỏ này để vay ngân hàng. Vậy giờ tôi phải làm
Danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Quản lý nhà nước đối với dịch vụ sự nghiệp công và đơn vị sự nghiệp công được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang là giáo viên tiểu học. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ.Quản lý nhà nước đối với dịch vụ sự nghiệp công và đơn vị sự nghiệp công được quy định như thế nào
Tự chủ trong giao dịch tài chính của đơn vị sự nghiệp công được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Tự chủ trong giao dịch tài chính của đơn vị sự nghiệp công được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên được quy định tại Điều 13 Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
1. Nguồn tài chính của đơn vị
a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp
Công ty tôi hoạt động được hơn 2 năm nhưng không đạt hiệu quả nếu tôi muốn dừng công ty không làm nữa thì tôi cần những thủ tục gì? Công ty có bị thuế phạt gì không? Và nếu như tôi xin tạm dừng công ty trong vòng 2 năm thì thủ tục ra sao? Hàng tháng hàng năm tôi có phải báo cáo thuế không? Sau 2 năm đấy tôi mới giải thể công ty có được không
Công ty tôi mua hàng của cá nhân không kinh doanh nhưng có số tiền trên 20 triệu đồng, cá nhân đã mua hóa đơn tại cơ quan thuế để giao cho Công ty tôi. Cho tôi hỏi cá nhân đó không kinh doanh vậy tôi thanh toán tiền mặt được không hay bắt buộc phải thanh toán chuyển khoản? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
cuối kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch;
- Vốn chủ sở hữu (vốn góp của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác) được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày góp vốn;
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, các quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối được quy đổi ra Đồng Việt
lại theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm báo cáo (là tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch).
2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 242 - Chi phí trả trước
Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản chi phí trả trước đã tính vào chi phí SXKD trong kỳ
tiền hoặc tương đương tiền được quyền nhận lại bằng ngoại tệ thì phải đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập Báo cáo tài chính (là tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch). Các tài sản thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sở hữu (ví dụ như bất động sản) thì không ghi giảm tài sản mà theo dõi
lý của doanh nghiệp.
2. Việc phân loại các khoản phải trả là phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả khác được thực hiện theo nguyên tắc:
a) Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản và người bán (là đơn vị độc lập với người mua, gồm cả các khoản phải trả
phải quy đổi ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao dịch). Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều kiện ghi nhận tài sản hoặc chi phí thì bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước
nhập khẩu đã nộp của hàng nhận gia công được hoàn lại khi tái xuất...);
- Đối với số thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được giảm, được hoàn, kế toán ghi nhận vào thu nhập khác (ví dụ hoàn thuế xuất khẩu, giảm số thuế TTĐB, GTGT, BVMT phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ).
đ) Nghĩa vụ đối với NSNN trong giao
Tài khoản 335 – Chi phí phải trả trong kế toán Doanh nghiệp được hướng dẫn tại Điều 54 Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
1. Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả cho hàng hóa, dịch vụ đã nhận được từ người bán hoặc đã cung cấp cho người mua
nhận uỷ thác xuất nhập khẩu chi hộ, cho bên giao uỷ thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, các khoản thuế, ...
- Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, như: Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần
Hiện tôi làm văn thư cho công ty TNHH Thiết bị máy công nghiệp. Bạn của sếp tôi mượn văn phòng công ty tôi để tiếp khách và giao dịch về xuất khẩu lao động. Bà ấy có nhờ tôi viết phiếu thu hộ và nhờ tài khoản ngân hàng của tôi để khách của bà ấy chuyển tiền cho bà ấy. Mỗi lần khách bà ấy chuyển tiền nhờ qua tài khoản ngân hàng của tôi thì tôi