hữu duy nhất của doanh nghiệp;
- Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp;
- Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của doanh nghiệp;
- Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung
Cổ phần chi phối, vốn góp chi phối của VIETNAM AIRLINES là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là sinh viên của Học viện hàng không Việt Nam, hiện em đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc tổ chức và hoạt động của Tổng công ty hàng không Việt Nam (VIETNAM AIRLINES). Tuy nhiên, có một vài vấn đề em chưa
do Đảng và Nhà nước giao, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội và là lực lượng dự bị tin cậy cho quốc phòng - an ninh quốc gia.
b) Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại VIETNAM AIRLINES và các công ty con, công ty liên kết; hoàn thành các nhiệm vụ do Nhà nước giao, trong đó có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên
chung của tổ hợp công ty mẹ - công ty con phù hợp với điều lệ này và điều lệ của các đơn vị thành viên.
VIETNAM AIRLINES không điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh của các công ty con, công ty liên kết mà thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu duy nhất, của cổ đông, thành viên góp vốn thông qua đại diện theo ủy quyền và Người đại
cầu phá sản đối với VIETNAM AIRLINES; góp vốn của VIETNAM AIRLINES vào doanh nghiệp khác.
2. Phê duyệt Điều lệ, sửa đổi và bổ sung Điều lệ của VIETNAM AIRLINES.
3. Quyết định đầu tư vốn điều lệ; điều chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của VIETNAM AIRLINES.
4. Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của VIETNAM AIRLINES
của pháp luật về đầu tư và các quy định khác có liên quan; sử dụng vốn, tài sản của VIETNAM AIRLINES để liên doanh, liên kết, góp vốn vào doanh nghiệp khác; thuê, mua một phần hoặc toàn bộ công ty khác trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
6. Sử dụng phần vốn nhà nước thu từ cổ phần hóa, nhượng bán một phần hoặc toàn bộ vốn mà
.
7. Không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn vào các công ty con và doanh nghiệp khác nếu các công ty con và doanh nghiệp này đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi chia lãi cho các bên góp vốn và không bị các hình thức đánh thuế trùng (hai lần) và gộp khác.
8. Từ chối và tố cáo mọi yêu
hành công việc kinh doanh tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, bao gồm các nội dung sau đây:
a) Việc tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản đối với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; việc thành lập mới công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; việc góp, nắm giữ, tăng, giảm vốn của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam vào công ty
, vốn góp chi phối. Thông báo này được niêm yết tại trụ sở chính và chi nhánh của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.
5. Thực hiện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của chủ sở hữu về tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh, vấn đề tài chính của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
6. Chủ động báo cáo và khuyến
của chủ sở hữu tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và đối với các công ty do Tập đoàn Hóa chất Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ và phần vốn góp của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tại các doanh nghiệp khác.
2. Hội đồng thành viên có quyền nhân danh Tập đoàn Hóa chất Việt Nam để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và
.
6. Đề nghị Bộ Công Thương trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh vốn điều lệ; sửa đổi, bổ sung Điều lệ Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.
7. Quyết định việc góp vốn, nắm giữ, tăng, giảm vốn của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tại các doanh nghiệp khác theo quy định của
góp của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam vào vốn điều lệ của các đơn vị thành viên theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Việc đặt tên của các đơn vị trực thuộc và các đơn vị thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, sử dụng thương hiệu và nhãn hiệu của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại
, hộ gia đình quy định tại Khoản 1 Điều này chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc. Cá nhân quy định tại Khoản 1 Điều này được quyền góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp với tư cách cá nhân.
3. Cá nhân thành lập và tham gia góp vốn thành lập hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh
thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp mà không thuộc trường hợp “dồn điền đổi thửa”; chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của vợ hoặc chồng thành của chung vợ và chồng gồm có:
a
Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định một số khái niệm liên quan đến Người thành lập doanh nghiệp và Người quản lý doanh nghiệp. Theo đó, người thành lập doanh nghiệp là tổ chức, cá nhân thành lập hoặc góp vốn để thành lập doanh nghiệp.
Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ
Theo quy định hiện hành tại Điều 49 Nghị định 04/2017/NĐ-CP thì trách nhiệm của Bộ Tài chính trong việc bảo lãnh nhà nước được quy định như sau:
1. Thực hiện trách nhiệm của cơ quan cấp bảo lãnh quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật quản lý nợ công:
a) Tham gia đàm phán, góp ý kiến về điều kiện vay, thỏa thuận vay đề nghị cấp bảo lãnh
trên vốn chủ sở hữu không vượt quá 03 lần theo báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm gần nhất với thời điểm thẩm định cấp bảo lãnh chính phủ.
- Cam kết của công ty mẹ (trong loại hình doanh nghiệp công ty mẹ - công ty con), của nhóm cổ đông hoặc tổ chức, cá nhân góp vốn sở hữu từ 65% vốn đầu tư của doanh nghiệp về việc đảm bảo trả nợ thay trong
Luật đầu tư công.
b) Dự án không sử dụng vốn ngân sách nhà nước có tổng trị giá vay, phát hành trái phiếu đề nghị cấp bảo lãnh chính phủ từ 300 triệu USD trở lên.
c) Dự án được thực hiện bởi doanh nghiệp có sự tham gia góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trên 30% vốn điều lệ.
2. Thủ tướng
chương trình, dự án dự kiến vay vốn (bản chính), bao gồm các nội dung:
a) Tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp (trong đó có danh sách các cổ đông, cá nhân góp vốn từ 5% vốn điều lệ của doanh nghiệp trở lên), tổ chức tín dụng và hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng trong lĩnh vực của chương trình, dự án đề nghị cấp bảo lãnh.
b
báo của Bộ Tài chính.
c) Thông báo cho Bộ Tài chính bất kỳ thay đổi nào có liên quan tới Thỏa thuận vay, Người vay (Người nhận bảo lãnh), cơ cấu cổ đông, cá nhân góp vốn trong doanh nghiệp thực hiện chương trình, dự án được Chính phủ bảo lãnh.
d) Thực hiện đầy đủ, đúng hạn chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của Bộ Tài chính.
đ