người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thì thủ tục đánh giá, xếp loại chất lượng như sau:
Bước 1: Công chức tự đánh giá, xếp loại chất lượng;
Bước 2: Tổ chức họp nhận xét, đánh giá công chức;
Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của cấp ủy đảng cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác.
Bước 4: Xem xét, quyết định đánh giá, xếp loại chất
Xin hỏi khoản thu nhập dự thu từ lãi ngân hàng nhưng chưa thực tế phát sinh có tính vào thu nhập chịu thuế TNDN trong kỳ tính thuế hay không? - Câu hỏi của Thanh Hiếu (Bình Dương).
thể đối với từng trường hợp và thực hiện luân chuyển.
Như vậy, kế hoạch luân chuyển công chức cấp huyện gồm có những nội dung như:
- Nhu cầu, vị trí luân chuyển;
- Hình thức luân chuyển;
- Địa bàn luân chuyển;
- Thời hạn luân chuyển;
- Chính sách cần thiết bảo đảm thực hiện;
- Dự kiến phương án bố trí sau luân chuyển;
- Thời gian bắt đầu thực
Cho anh hỏi các trường hợp biệt phái công chức cấp huyện là gì? Chế độ chính sách đối với công chức cấp huyện được biệt phái? Câu hỏi của anh Quân (Hà Nội)
được công nhận chính thức thì tuổi đảng tính từ ngày cấp có thẩm quyền ra quyết định kết nạp lần đầu đối với đảng viên đó, trừ thời gian không tham gia sinh hoạt đảng (trường hợp đặc biệt do Ban Bí thư xem xét, quyết định).
Như vậy, thời gian gián đoạn do chuyển sinh hoạt Đảng là khoảng thời gian không được tính tuổi Đảng.
Thời gian gián đoạn
Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký xe máy hiện nay là bao nhiêu? Trường hợp được miễn lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký xe? Phương tiện giao thông đã qua sử dụng tại nước ngoài về Việt Nam có phải cấp mới giấy chứng nhận đăng ký xe không?
tâm phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp và các tổ chức xã hội khác tại địa phương thực hiện các nội dung của các chương trình phối hợp hoạt động nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người, thuộc mọi lứa tuổi được tham gia học tập.
2. Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đầu tư phát triển Trung tâm, tham gia xây
tự, thủ tục biệt phái công chức:
a) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức nơi công chức công tác và nơi được cử đến biệt phái có văn bản trao đổi, thống nhất ý kiến;
b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi công chức đang công tác quyết định theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định theo phân cấp
quyền quyết định bổ nhiệm); hoặc do người đứng đầu cơ quan phụ trách về công tác tổ chức cán bộ ký (đối với trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định);
2. Bản tổng hợp kết quả kiểm phiếu kèm theo biên bản kiểm phiếu ở các bước trong quy trình bổ nhiệm;
3. Sơ yếu lý lịch do cá nhân tự khai theo mẫu quy định, được cơ quan trực tiếp quản lý
có thẩm quyền;
c) Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của Đảng và pháp luật.
Như vậy, điều động công chức là việc công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác.
Các trường hợp điều động công chức bao gồm:
- Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể;
- Theo quy hoạch