Chào anh/chị: bạn tôi bị tai nạn gia thông gãy chân, có giấy nghỉ hưởng BHXH từ ngày 10/11/2013 đến ngày 12/01/2014. Bên cty giải quyết chế độ ốm 30 ngày, ngày 13/01/2014 bạn tôi đi làm lại. Theo tôi được biết trong 1 năm mà nghỉ đủ 30 ngày(làm việc trong đk bình thường) thì sẽ được giải quyết chế độ dưỡng sức trong khoảng thời gian 30 ngày kể
Em hiện là sinh viên, 20 tuổi. Em phạm tội trôm cắp tài sản. Vào 1 đêm ngủ lại nhà bạn, em đã nổi lòng tham vì thấy thích nên lấy 1 điện thoại iphone 4s của mẹ bạn,do sợ bị nghi ngờ, tạo cớ trộm vào nhà nên đã lấy thêm 2 điện thoại nokia và iphone 3g của chị người bạn cho ngủ nhờ. Trước đó mấy tháng em đã có lấy 1 laptop ở nhà bạn, do bạn e để
trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm".
Tuy nhiên, bạn của em sau khi có hành vi trộm cắp tài sản đã: Tự thú; Tự nguyện
Thưa Luật Sư, em đã phạm tội trộm cắp tài sản trị giá 5tr đồng, nhân thân em tốt nhưng 1 lúc lầm lỗi đã gây ra việc này. Em mong Luật sư cho em biết e có thể hưởng mức án thấp nhất là án treo hay không ạ? Em có tham gia hiến máu Nhân Đạo 2 lần, có thể coi đây là chi tiết giảm nhẹ hình phạt được không ạ?
Chào luật sư. Cho e xin hỏi, em sinh năm 1997, đã nghỉ học. Gia đình và cha mẹ em làm nghề bán dạo. Mới đây em có hành vi trộm cắp 3 chiếc xe wave Trung Quốc và 1 chiếc Dream Trung Quốc, mà chiếc xe Dream đánh cắp bị bắt quả tang. Đi cùng bạn, nhưng không có tổ chức. Còn 2 tuần nữa là em ra tòa. Khi em bị bắt cùng bạn thì rất ăn năn hối lỗi
pháp luật nếu làm hỏng, mất tài sản của người sử dụng lao động; thông báo kịp thời với người sử dụng lao động về những khả năng, nguy cơ gây tai nạn, đe dọa an toàn, sức khỏe, tính mạng, tài sản của gia đình người sử dụng lao động và bản thân; tố cáo với cơ quan có thẩm quyền nếu người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng
nhiều lần hành vi quy định tại Khoản 9 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng, tịch thu phương tiện. Thực hiện hành vi quy định tại một trong các Điểm, Khoản sau của Điều này mà gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng: Điểm a, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g
( tất nhiên sự việc im ắng đi 1 thời gian ) nhưng nay, sau 1 thời gian cuộc chiến mệt mỏi lại tiếp tục, họ lại kêu gọi nhau gây áp lực đối với gia đình tôi ( hiện tại ở đấy là bố mẹ già - Bố bị bệnh Tim rất nặng - mẹ bị cao huyết áp, tuổi cao, sức khỏe rất yếu - cùng vợ và con tôi 2 tuổi . Đây là ngôi nhà mà cả đời bố mẹ tôi có được. Tôi công tác tại
1 năm thì Cậu cũng mất vì tai nạn xe. Theo em được biết thì theo luật thừa kế thì người vợ sẽ được hưởng những tài sản do chồng mình đứng tên. Nhưng bên cạnh đó có phát sinh nhiều vấn đề về lòng tham con người. Nên Bà Ngoại của em đang muốn viết đơn xin chuyển tên miếng đất đó cho người Cậu khác đứng tên. ( Cậu 3 ). . Vì đây là đất mồ hôi nước mắt
Gia đình tôi có 3 người bị đánh, 2 ngời bị đánh vào đầu và vào mang tai, bị trấn thương nhẹ không dưới 10%, một người bị đánh nhầy đạp nhưng người này là cụ già trên 70 tuổi và một ông tôi cũng trên 70 tuổi thì người này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
Nguyễn Khánh Duy (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Tôi được cấp trên cử đi công tác và bị tai nạn trên đường trở về. Vậy, tôi có được hưởng chế độ đối với người bị tai nạn lao động không, nếu được thì gồm những khoản nào?
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
. Tôi đăng ký KCB tai TP Quy Nhơn tỉnh Bình Định nhưng làm việc tại Quảng Ngãi. Tôi bị TNLD trong giờ làm việc. vào viện cấp cứu tại BVĐK Tỉnh Quảng Ngãi. kết quả chụp X-Quang tôi bị gấy chân phải và gẫy tay trái. sau khi bó bột Bác sỹ cấp thuốc cho tôi về nhà và hẹn 6 ngày sau đến khám lại đồng thời thanh toán viện phí bằng thẻ BHYT. Tôi về
Nhờ luật sư tư vấn! Cty em hiện tại có trường hợp bị tại nạn lao động thuộc mức trên 10% đến dưới 81%. Bạn đó bị từ tháng 3/2012. Đến nay hỏi bạn thì đã không còn đi khám nữa. Công ty cũng đã thực hiện đầy đủ các chế độ cho bạn theo yêu cầu pháp luật gồm: 1. Những loại phụ cấp, hỗ trợ theo qui định luật Bảo hiểm xã hội. 2. Công ty phụ cấp, hỗ