phủ về thi hành luật đất đai năm 2003 quy định: “Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất, hợp đồng hoặc văn bản tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hiệu lực từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất”; Điểm c tiết 2.13 mục 2 phần III Thông tư số 09
Tôi được cấp GCNQSD đất năm 2013 tên ông Trương Văn Tú, nhưng khi tôi làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất thì 1 cửa hướng dẫn tôi phải làm thủ tục phân chia thừa kế. Được giải thích với lý do: Chồng tôi đã mất trước khi cấp GCNQSD đất năm 2009 và trên GCNQSD đất có ghi: Nhà nước công nhận QSD đất nên phải làm thủ tục phân chia có chữ ký của các
được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.
3. Trường hợp tách thửa do chuyển quyền sử dụng một phần thửa đất hoặc do giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, đấu giá đất hoặc do chia tách hộ gia đình, nhóm người sử dụng đất; do xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn, kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất
Tôi có làm thủ tục chuyển nhượng QSD đất (03/10/2014) và Nộp tại Bộ phận 1 cửa nhận hồ sơ đất đai có viết giấy hẹn 12 ngày (15/10/2014)trả hồ sơ cấp GCNQSD đất, đến ngày 24/10 mới nhận được thông báo nộp thuế, vậy khi nào mới được cấp GCN? 1 cửa có đúng? Mong Lãnh đạo Sở giúp đỡ
Công ty chúng tôi đang trong quá trình đàm phán để nhận chuyển nhượng dự án từ một công ty đối tác. Năm 2006, đối tác của chúng tôi được UBND thành phố Hà Nội cho thuê 5000 m2 đất với thời hạn 50 năm để xây dựng Toà nhà “Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê”. Xin hỏi, khi nhận chuyển nhượng dự án, công ty chúng tôi có được nhận chuyển nhượng
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất) thì việc cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất phải căn cứ vào các giấy tờ về “thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 3 Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999.
Như vậy việc cấp giấy chứng nhận quyền
Cho em hỏi thủ tục để góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên là như thế nào thì đúng theo luật định mà không phải đưa tên vào giấy phép kinh doanh ạ? Cảm ơn ạ.
cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác (tính trên giá trị tài sản);
- Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản (tính trên giá trị di sản);
- Công chứng hợp đồng vay tiền (tính trên giá trị khoản vay);
- Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản (tính trên giá trị tài sản; trường hợp trong
cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác (tính trên giá trị tài sản);
- Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản (tính trên giá trị di sản);
- Công chứng hợp đồng vay tiền (tính trên giá trị khoản vay);
- Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản (tính trên giá trị tài sản; trường hợp trong
Công ty tôi đang đấu thầu một dự án cấp thoát nước. Dự án này cũng đang được các các nhà thầu khác cạnh tranh ráo riết. Họ cho rằng công ty tôi không được đánh giá độc lập về pháp lý, tài chính do bên mời thầu có góp 35% cổ phần trong công ty. Như vậy có đúng không? Quy định trong luật nào? Xin luật sư giải thích rõ.
Tôi cùng năm người bạn góp tiền mua chung một căn hộ chung cư để cho người nước ngoài thuê và giao ước với nhau căn hộ này la sở hữu chung của tất cả mọi người với một điều kiện chỉ bán căn hộ này chia tiền sau mười năm kể từ ngày mua. Sau khi cho thuê được bốn năm thì có một người bạn trong số chúng tôi đòi bán nhà đi để chia tiền trước thời hạn
gắn liền với đất);
- Công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác (tính trên giá trị tài sản);
- Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản (tính trên giá trị di sản);
- Công chứng hợp đồng vay tiền (tính trên giá trị khoản vay);
- Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản
thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị vì vụ lợi.
2. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.
3. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn
khu công nghiệp, khu chế xuất.
2. Nhà nước cho thuê đất đối với tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất. Đối với phần diện tích thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm thì người được Nhà nước cho thuê đất
mua bán thuộc năm 2013, thuộc diện bán tài sản trên đất - Nhà. Nay cơ quan đó giải thể hoặc chuyển đổi hình thức kinh doanh khác, như góp vốn liên doanh... Vậy em xin hỏi những gia đình đã mua nhà ở tập thể đó có hợp lệ không. Nếu không, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp họ phải làm thế nào. Nhà nước có chính sách nào hỗ trợ nhà ở cho các diện, hộ gia
Hiện nay tôi đang làm việc tại công ty cổ phần có vốn Nhà nước tại tỉnh Bình Phước. Tôi có một thắc mắc muốn được giải đáp. Đó là, vốn Nhà nước tại doanh nghiệp gồm những khoản nào?
Tôi với hai người bạn hợp tác làm ăn và thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, vốn tôi góp là 40%, hai người còn lại mỗi người 30%. Nay thấy làm ăn có lãi nên hai người này không muốn hợp tác với tôi nữa mà định loại tôi khỏi công ty mặc dù việc góp vốn và thực hiện các nghĩa vụ khác với công ty tôi đã thực hiện đầy đủ. Xin hỏi hai thành viên còn
Theo Điểm a, Khoản 3, Điều 167 Luật Đất đai năm 2013, hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại Điểm b Khoản này.
Khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn
( thực chất vẫn là các khoản đóng góp của người dân) để trợ cấp cho họ gọi là trợ cấp người cao tuổi, hiện nay chúng ta có khoảng 1,5 triệu người từ 80 tuổi trở lên được nhận trợ cấp này với khoảng 3 ngàn tỷ đồng chi cho mỗi năm với mức 180000 đồng / người/ năm, nếu mỗi năm tăng thêm khoảng 600.000 người ra nhập vào đội ngũ này thì ngân sách nhà nước
hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại. 2. Thành viên hợp danh không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty đó để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác. 3. Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của