tiền là 6 triệu đồng cùng hồ sơ và hẹn sẽ nộp đủ số tiền còn lại, và chỉ có hóa đơn tạm thu tiền đặt cọc, chưa ký kết hợp đồng. Trong quá trình làm hồ sơ thì công ty bảo là đang làm hồ sơ và sẽ gửi hồ sơ đi. Sau khi đặt cọc thì em cũng có qua công ty vài lần để hoàn thiện hồ sơ, nhưng vẫn không nghe về vấn đề tiền đặt cọc. Hôm 27/12 thì em qua công ty
du lịch các tỉnh miền Nam, bà sợ mất cơ hội nhận được khoản tiền cao từ Lô đất này nên trước khi đi đã làm giấy Ủy quyền cho tôi toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến Lô đất nói trên trong thời gian bà đi vắng (Giấy Ủy quyền này do UBND Phường xác nhận chữ ký của người ủy quyền). Cũng thời gian này thì có một khách hàng muốn mua Lô đất của
Chứng minh thư của tôi đã hết hạn, nay tôi muốn đổi lại. Hiện tôi công tác tại TP HCM nhưng hộ khẩu vẫn ở Thanh Hóa. Nếu tôi muốn đổi chứng minh thư ở TP HCM có được không?
Chứng minh thư của tôi đã hết hạn, nay tôi muốn đổi lại. Hiện tôi công tác tại Sóc Trăng nhưng hộ khẩu vẫn ở Thanh Hóa. Nếu tôi muốn đổi chứng minh thư ở TP HCM có được không? Vì điều kiện công tác tôi chưa có thời gian về quê để làm việc này.
trả tiền cho nhà bà Thắng cái ngõ và có giấy xác nhận của bà Thắng. Và nhà em cũng trả tiền cho hai nhà bên cạnh vì là lối đi chung. Đến tháng 1 vừa rồi, bà Thắng lại cho người đến đập phá ở nhà đó và đòi chiếm đất ở cái ngách đấy cùng với đất vườn ở phía sau vào lúc nửa đêm. Sáng hôm sau nhà em đã ra phường trình bày và gửi đơn thư lên công an
nhiều người mua); còn đấu thầu hàng hóa, dịch vụ lại là phương thức mua hàng đặc biệt để bên mua lựa chọn người cung cấp hàng hóa, dịch vụ (quan hệ giữa một người mua và nhiều người bán).
3. Về đối tượng:
đối tượng của hoạt động đấu giá hàng hóa là các loại hàng hóa được phép lưu thông. Thông thường, hầu hết chỉ những hàng hóa có đặc thù về giá
không trả được nợ khách hàng này đã bỏ đi khỏi địa phương vậy Ngân hàng có tiến hành xiết nợ tài sản để đưa ra trung tâm bán đấu giá không, để tránh khách hàng kiện lại thủ tục, trình tự qui định cụ thể như thế nào?
. - Nay, đầu tháng 7/2011 chủ nhà đòi tăng tiền thuê tháng lên 8.000.000. và nói rằng nếu tôi không đồng ý thì sẽ đơn phương hủy HĐ đó. Nếu có thưa kiện thì họ sẽ đi hầu. Tôi đứng trước vấn đề này rất bất an, và không còn tâm trí làm việc, buôn bán nữa vì vốn liếng của chúng tôi đã đầu tư vào nơi đó gần hết. Kính mong các Luật sư cho tôi lời khuyên và
trả lại nhà” (bên B là gia đình em) Trong hợp đồng có công chứng xác nhận cùa UBND phường. Vậy, ban tư vấn cho gia đình em hõi: -Trường hợp 1: Sau khi kết thúc hợp đồng, gia đình em có yêu cầu bên A hoàn lại tiền thế chấp và bên em giao trả lại nhà, nhưng bên bên A không đồng ý trã lại tiền thế chấp và cũng không làm lại hợp đồng mới và yêu
cho thuê, sẽ tiến hành thanh lý như thế nào? Cơ quan địa phương sẽ xử lý ra sao là đúng luật pháp? (Lúc làm hợp đồng có công chứng của chính quyền địa phương)" Xin cám ơn luật sư đã tư vấn.
Công Ty Tôi thuê nhà làm văn phòng công ty đã làm hợp đồngg thuê nhà 5 năm và ra phường ký và công chứng. Nhưng bây giờ thuê được hơn 1 tháng không thuê nguyên căn nữa mà thuê tầng trệt kinh doanh thôi. Nên số tiền thuê giảm đi. Giờ tôi muốn làm lại hợp đồng mới để đúng với số tiền thực tế bây giờ trả. Thì có rắc rối gì không và thủ tục như thế
. Tôi nghĩ rằng hợp đồng cho thuê chỉ trao cho đối thủ của tôi sử dụng. Vì nó không có điều khoản trao luôn quyền định đoạt nên đối thủ của tôi không cho thuê lại được. Nhưng nếu đó là vấn đề cơ bản của pháp luật, tại sao hợp đồng thuê nhà giữa tôi và 1 trường đại học ở bên Anh lại phải quy định rõ rằng người đi thuê không được phép cho thuê lại. Việc
và lúc đó người em út chưa lấy vợ. Năm 1993 căn nhà được sưả chữa laị và số tiền cất nhà là do người anh thứ 3 và chị thứ 4 góp vốn vào và còn thiếu tiền nên chúng tôi đã bàn bạc và tôi vay mượn ngân hàng để góp vào.Căn nhà hoàn tất và lúc bấy giờ người em út lấy vợ và bắt đầu làm sổ đỏ nhưng trong quá trình làm sổ đỏ thì em tôi đã nhờ giả ai đó làm
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người con
Hiện nay tôi đang gặp phải một vấn đề phức tạp cần được luật sư tư vấn giúp. Vợ chồng tôi kết hôn đã nhiều năm nhưng không thể có con. Sau đó, chúng tôi quyết định sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Đến nay, cháu bé đã được 15 tháng tuổi, và vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Tuy nhiên, chồng tôi đã tuyên bố rằng sau khi ly hôn thì
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Thứ nhất: Theo phương pháp liệt kê
Tại Điều 163 BLDS năm 2005 tài sản được liệt kê gồm: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
Cách phân loại liệt kê trên của BLDS năm 2005 đã mở rộng loại tài sản hơn so với quy định của BLDS năm 1995, theo đó BLDS 1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị
xin hỏi luật sư: Bố mẹ tôi đứng tên sổ đỏ 1 ngôi nhà 25m. Gia đình tôi có 3 chị em nay bố tôi đã mất mẹ tôi vẫn còn. Gia đình muốn trao quyền sở hữu cho tôi là con thứ 2 trong gia đình để khi cần tôi có thế bán ngôi nhà đó mà không cần tới những người còn lại (vì có nguời đi nước ngoài, có ngừoi ở tỉnh xa) Vậy xin hỏi tôi phải làm những thủ
hoặc chứng nhận thì phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật trước khi yêu cầu chứng thực bản sao; trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi, có lại.
2. Trường hợp người yêu cầu chứng thực chỉ xuất trình bản chính thì cơ quan, tổ chức tiến hành chụp
Gia đình tôi đang theo vụ kiện tranh chấp tài sản. Khi ra tòa cần có các tài liệu chứng minh nên gia đình phải đem đi chứng thực. Khi đi chứng thực và xin sao y bản chính thì có văn bản được chứng thực, có văn bản không được chứng thực và trả về. Tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về vấn đề này?