Vướng mắc trong sử lý tài sản đảm bảo
Ngân hàng bao giờ cũng có bộ phận pháp chế rất mạnh, có thể khẳng định là mạnh nhất trong các doanh nghiệp nên tôi tin là bên bạn nắm rõ vấn đề. Tuy nhiên, vì bạn đã hỏi thì tôi cũng góp vài ý kiến nhỏ như sau:
- Tùy thuộc vào hồ sơ tín dụng của ngân hàng. Ví dụ, nếu trong hồ sơ có đầy đủ các giấy tờ cần thiết (như ủy quyền xử lý) thì ngân hàng căn cứ vào đó để xử lý TSBĐ mà không nhất thiết phải qua tố tụng.
- Trường hợp không đủ giấy tờ cần thiết thì phải thực hiện xong quá trình tố tụng rồi mới xử lý tài sản. Vừa qua, nhà nước ban hành 1 số văn bản mới tạo điều kiện thuận lợi hơn cho bên nhận bảo đảm trong việc xử lý TSBĐ. Tuy nhiên trong thực tế việc triển khai vẫn còn không ít vướng mắc.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Trường hợp giá dịch vụ thoát nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thấp hơn mức giá đã được tính đúng thì xử lý thế nào?
- Từ 1/1/2025, trường hợp nào được phép vượt xe bên phải mà không phạm luật?
- Căn cứ xác định giá gói thầu là gì? Giá gói thầu cập nhật trong thời gian nào?
- Từ 01/01/2025, hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá gồm những giấy tờ gì?
- Giấy thông hành là gì? Giấy thông hành biên giới Việt Nam Lào sẽ được cấp cho những ai?