kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;
+ Khi người sử dụng lao động không trả công đầy đủ và đúng thời hạn theo hợp đồng;
+ Bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động như: bị đối xử tàn nhẫn, bị xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự;
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng
các trường hợp sau:
- Chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động:
+ Khi người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc (trừ trường hợp ốm đau, thương tật đã điều trị nhiều tháng liền mà khả năng lao động chưa thể hồi phục, do doanh nghiệp giải thể…);
+ Trường hợp
Công ty của tôi có ký với tôi 2 HĐ. HĐ lần đầu 2 năm, sau khi hết HĐ đầu tiên thì tiếp tục ký với tôi HĐ thứ 2 cũng 2 năm (Loại HĐ lao động có thời hạn). Sau khi hết thời hạn HĐ thứ 2, công ty vẫn muốn tôi làm việc tiếp tục, như vậy theo đúng trình tự thì công ty sẽ phải ký với tôi HĐ không thời hạn. Tuy nhiên công ty chỉ đưa một phụ lục HĐ là
động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
2/ Về mức lương thì bạn đã làm việc trên 2 năm mà vẫn cứ lãnh 85% lương là vi phạm pháp luật về tiền lương, tiền công trả
Em tôi làm việc ở công ty dược phẩm Pharmacity hơn 6 tháng mà vẫn chưa có hợp đồng lao động Khi em tôi lên chức quản lý công ty liền gây áp lực đòi đuổi em tôi, họ nói e tôi lấy tiền thừa( tiền boa) của khách trong khi tiền đó luôn bỏ trong két tính tiền của cửa hàng chứ không dùng riêng, họ còn nói e tôi bán thuốc không đưa bill cho khách
thành HĐLĐ không xác định thời hạn không? 2. Hiện nay người này muốn xin nghỉ không lương tiếp để chữa bệnh, đã nghỉ không lương từ tháng 7/2013 đến nay và muốn xin nghỉ tiếp đến hết 31/12/2013, tuy nhiên Công ty không muốn cho nghỉ tiếp thì căn cứ vào đâu để giải thích cho người lao động? 3. Trong trường hợp này Công ty muốn chấm dứt HĐLĐ thì phải
ăn ở và cả học phi em đều tự túc. 3 tháng đầu tiên ( từ tháng 12 đến tháng 3) em có nộp đầy đủ lịch học về bộ phận nhân sự. Nhưng từ tháng 4 đến tháng 6, e không nộp về trường, đó là lỗi của em, sau đó e đã bổ sung lịch học cho tới khi BPNS nhắc nhở. tháng 5 trường cắt lương của em, đến nay e đã không nhân lương 2 tháng. Hiện nay trường vẫn không
năm từ 2008-2012. Trước khi đi học, em tôi có kí một bản cam kết với trường trong đó có những nội dung như: sẽ tuân thủ quy định của ĐSQ VN và luật pháp tại nước sở tại, cam kết hoàn thành khóa học và quay về nước, cam kết phục vụ lâu dài cho trường sau khi học xong. Trong thời gian em tôi đi học, vẫn hưởng 40% mức lương cơ bản nhân với hệ số tại
thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người
không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
khi nghỉ làm việc tại công ty thì không được làm việc ở công ty cùng ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm khác.Nhưng sau khi nghỉ tôi sẽ làm việc tại 1 công ty khác liên quan đến cùng 1 sản phẩm với công ty cũ, vậy tôi có vi phạm cam kết không? và giải quyết vi phạm đó bằng cách nào? 3. Hiện tại công ty đang giữ bằng đại học của tôi, và sau 3 tháng từ lúc
Tôi đã được ký 2 lần hợp đồng lao động. Hợp đồng lần đầu được ký thời hạn 2 năm, hợp đồng lần 2 cũng được ký 2 năm. Hiện nay tôi lại ký tiến hợp đồng lao động nhưng lại là hợp đồng lao động khoán như vậy có trái với quy định của Luật lao động không? Vậy căn cứ vào văn bản pháp lý nào để thực hiện hợp đồng lao động khoán. Xin luật sư tư vấn cho
chỉ được là cán sự trong khi e tốt nghiệp đại học ra, nêu vậy phải xếp lại ngạch lương đúng cho em. Câu trả lời e nhận được là do e kí hợp đồng là cán sự ban đầu nên ko chuyển lại cho e được, bắt e thi chuyên viên. Cho e hỏi khi xin vào 1 cty nhà nước nào đó nếu có bằng đại học thì mặc định hệ số phải là 2,34 chứ? Và xét e chỉ là hệ số 1.80 thì phòng
ký nhưng còn thiếu dấu Công ty của năm 2008 đó bây giờ tôi phải xử lý thế nào để được hợp thức khi các cơ quan quản lý vào kiểm tra (cụ thế là cơ quan thuế). Tôi xin chân thành cám ơn và mong nhận được hồi âm sớm.
thì tham gia xét tuyển viên chức nhưng trượt. Vậy tính tới thời điểm đầu năm 2014, khi có kết quả xét tuyển thì hợp đồng của tôi hết hạn. Tuy nhiên ở phía nhà trường và phòng GD không tiến hành thanh lí hợp đồng mà vẫn để tôi làm việc đến hết năm học 2013-2014 và tiếp tục làm việc ở năm học 2014-2015. Đến ngày 31/12/2014 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đầm
hợp đồng là để thỏa thuận lại, thỏa thuận thêm, làm rõ thêm những vấn đề chưa rõ ràng trong hợp đồng lao động đã ký. Như vậy thì khi cần thỏa thuận những điều gì chưa rõ ràng trong hợp đồng thì hai bên có quyền ký kết phụ lục hợp đồng chứ đâu có quy định này hạn chế số lần ký phụ lục hợp đồng hả em? Tuy nhiên, điều dĩ nhiên em cần biết lÀ chỉ ký phụ
Tôi làm đầu bếp ở khách sạn D. Khi mới vào làm việc, khách sạn D đã ký kết với tôi hợp đồng lao động có thời hạn là 12 tháng. Sau khi hết hạn hợp đồng trên, khách sạn D lại ký tiếp với tôi hợp đồng mới với thời hạn 36 tháng. Hợp đồng thứ hai này sắp hết hạn. Vậy xin hỏi theo quy định của pháp luật thì nếu khách sạn D tiếp tục ký hợp đồng lao
(PLO)- Đượcquyền yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị bản án theo thủ tục giám đốc thẩm. Trước đây, toà sơ thẩm xử cho đình tôi thắng kiện trong vụ án tranh chấp đất đai và phía nguyên đơn đã kháng cáo. Ngày 18-5-2015, toà phúc thẩm xử gia đình tôi lại bị thua kiện. Vậy bản án phúc thẩm khi nào có hiệu lực và gia đình tôi kháng cáo thì gửi đơn
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động.
- Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm