Tôi và vợ tôi đăng ký kết hôn năm 2006, đến năm 2012 tôi đi công tác xa nhà, Vợ tôi đã có tư tình với 1 người làm cùng cơ quan ( cũng đã có vợ ), đến tháng 12 tôi bắt quả tang 2 người đã có quan hệ bất chính 2 người đã viết bản cam kết thừa nhận và tôi đã tố cáo sự việc trên trước tổ chức Đảng và cơ quan 2 người công tác,nay đang trong thời
ký của vợ.
Anh làm bản sao giấy chứng nhận kết hôn tại UBND huyện thì thủ tục đó bắt buộc phải có chữ ký của vợ. Còn nếu anh muốn có bản sao giấy chứng nhận kết hôn mà không cần chữ ký của vợ thì mang bản chính giấy chứng nhận kết hôn đi chứng thực tại UBND xã hoặc văn phòng công chứng.
- Thứ hai, Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn, 2 năm qua
Chào bạn. Ý kiến luật sư như sau:
Đây là tình trạng bạo lực gia đình đã tồn tại 20 năm nay ở mái nhà cô bạn mà những ngươi trong cuộc đã cắn răng chịu đựng chứ không bết làm gì để chấm dứt. Hiện nay pháp luật rất nghiêm khắc với nạn bạo hành gia đình không lẻ chính quyền địa phương va các cơ quan chức năng lại bó tay hay sao? Cần xem lại
điều nên sẽ bố trí ở nơi khác. Nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện. Năm 2003, cán bộ địa chính cấp cho ông tôi sổ đỏ với diện tích sử dụng là 85m2. Ông tôi không đồng ý và nhiều lần làm đơn kiến nghị gửi ra UBND xã về việc cấp thiếu đất nhưng không được giải quyết. Ông tôi đã mất năm 2011, đến tháng 3/2015, chú tôi làm đơn gửi ra UBND xã thì được trả lời
Kể từ thời điểm di chúc có hiệu lực (thời điểm người để lại di sản chết), những người thừa kế (theo di chúc) phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thửa kế tại phòng công chứng có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hiện hành.
Sau khi hoàn tất nghĩa vụ tài chính về nhà, đất đối với Nhà nước, những người thừa kế có thể tiến hành
vốn góp của thành viên.
5. Tại thời điểm góp đủ phần vốn góp, công ty phải cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cho thành viên tương ứng với giá trị phần vốn đã góp. Giấy chứng nhận phần vốn góp có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty;
b) Vốn điều lệ của công ty;
c) Họ, tên, địa
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
Nhà nước. Trường hợp chưa lập sổ địa chính thì diện tích tính thuế là diện tích ghi trên tờ khai của hộ sử dụng đất.
Điều 7
1. Đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản được chia làm 6 hạng, đất trồng cây lâu năm được chia làm 5 hạng.
Căn cứ để xác định hạng đất gồm các yếu tố:
- Chất đất;
- Vị trí
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài
khớp(do giấy CN trước đây chỉ đo vẽ bằng thủ công nên không chính xác). HỌ trả lại hồ sơ vì bảo không biết làm thế nào. Kính mong luật sư cho tôi biết tôi phải làm thế nào? Tôi có phải đề nghị họ sửa lại sổ cũ không? Nếu phải làm như vậy thì việc tôi đã nộp thuế trước bạ có còn giá trị không(vì số sổ đã bị thay đổi). Kính mong luật sư gúp đỡ tôi.
tôi lại lấn sang đất họ được.Còn nhà hàng xóm kia lại cho rằng sổ đỏ nhà tôi không đúng, không có giá trị. Gia đình tôi được một cán bộ phường cho biết:" đất 229 của gđ tôi chỉ là 800m, vì vậy phải thu hồi sổ đỏ" . Vây tôi muốn được luật sư trả lời hộ những câu hỏi sau: 1. Cán bộ địa chính khi đo đất cho gđ tôi phải căn cứ vào những tài liệu nào? 2
Kính chào ban quản trị cũng như các anh chị luật sư. Có một vấn đề mà tôi xin các Vị tư vấn như sau: Tôi quê ở một vùng sát biển, năm mà chính phủ có chính sách làm sổ đỏ cho dân (tôi cũng không nhớ năm nào.nhưng khoảng năm 2000..), mà khi đo đất cho dân thì đa số cán bộ đo dất chỉ đảm nhiệm các vị trí không đúng ngành trong xã đo đất cho gia
Tôi là Bùi Mạnh Hải, đang công tác tại căn cứ quân sự Long Bình, tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tôi đã gửi một số câu hỏi nhờ Luật sư tư vấn về lĩnh vực cấp GCN QSD đất có nguồn gốc của Bộ Quốc phòng giao. Khi đến phòng thuế địa phương thì được chuyên viên thuế giải thích rằng trường hợp của tôi phải nộp thuế 40% giá trị đất tại thời điểm làm sổ
đất (đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận):
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước ngày 15/10/1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng
Mẹ tôi có một mảnh đất đã có sổ đỏ tên của mẹ tôi, sổ từ năm 1991. Trước khi bà mất bà có làm thủ tục tặng lại cho con gái là tôi - thủ tục đã hoàn thành hoàn chỉnh. Hiện tại tôi muốn làm sổ đỏ dưới tên tôi thì cần những thủ tục gì, khoảng bao nhiêu lâu tôi được cấp sổ. Tôi được biết thủ tục phải làm từ phường rồi chuyển lên quận. Thêm một điều
Hiện tại em đang làm thủ tục xin cấp lại sổ đỏ mảnh đất do nội em đứng tên (đã mất), em đã làm thủ tục thừa kế cho bố em và làm lại chứng nhận mang tên bố em, do mảnh đất này lúc trước S=1600m2 , 2009 Nội em có nhượng lại cho người ta khoảng gần 400m2 đất để làm lối đi chung cho 2 hộ bên trong chiều rộng là 2,5m, giờ xin cấp lại sổ địa chính đo
sau:
- Lệ phí trước bạ = 0.5% giá trị quyền sử dụng đất;
- Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Các khoản thuế và lệ phí mà người sử dụng đất còn nợ nhà nước.
Thực tế với diện tích 600m2, khi tính tất cả các khoản thì số tiền chắc cũng tương đương với trả lời của cán bộ địa chính phường nơi bạn đang sinh sống.
Về trình tự thủ tục
Em có mua mảnh đất 60mv chưa có sổ đỏ.nguồn gốc đất là đất cấp phát cho công nhân viên nhà máy nhưng vị trí đất lại nằm gần 1 đường ray cụt và sát đường ray đang hoat động trong đó có 45mv là đất được cấp va 15mv là đất lưu không của đường tàu mua bán bằng giấy viết tay tính tiền là 45m nhưng trên giấy viết la 60m. Sau khi mua em xin đc giấy
Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Chỉ thị 31/2008/CT-TTg ngày 20/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc giải quyết tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép và kết hôn không giá thú ở khu vực biên giới với Lào là cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam cho dân di cư từ Lào sang Việt Nam.
Qua rà soát, thống kê
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm