nhượng đầy đủ theo quy định của pháp luật. Phần thuế đóng cho nhà nước thì vẫn của gia đình nhà nào nhà đó đóng, chỉ có thay đổi vị trí để canh tác thôi,kèm theo đó , Gia đình nhà ông B muốn canh tgacs trên đất nhà tôi thì phải đưa cho nhà tôi số tiền là 15 triệu đồng , Gia đình ông B đã đồng ý và hai bên tiến hành đổi đất cho nhau để tiện lợi canh tác
Về nguyên tắc khi phân chia di sản nói chung phải xem xét tới công sức đóng góp của mỗi người vào khối di sản chung đó, phải xác định giá trị tài sản công trình trên đất.... sau đó thanh toán cho người đã đầu tư xây dựng công trình trên đất. Phần còn lại mới được phân chia, nay việc ông, bà bạn đã và đang thực hiện việc phân chia thì mẹ bạn cùng
tờ tài liệu nào chứng minh quyền cho thuê của bên thuê; thủ tục thuê có được cơ quan nào xác nhận, thừa nhận không..)
- Việc giao nộp đất vào hợp tác xã để làm ăn tập thể theo chính sách của Nhà nước: Ai là người giao nộp đất, việc quản lý, sử dụng diễn ra thế nào ? Hợp tác xã có giải tán không ? Sau đó giao lại đất cho ai, thể hiện ở tài liệu
năm 2007 do kinh doanh thua lỗ nên Chú cháu bán phần đất trong di chúc của Ông bà nội (250m2) cho Bố cháu để lấy tiền trả nợ, khi bán chỉ có bà nội cháu và Chú cháu ký tên xác nhận đã bán đất cho Bố cháu trên bản di chúc mà ko có xác nhận của chính quyền địa phương về việc bán này. Năm 2010 ông nội cháu làm sổ đỏ phần 150m2 đất (phần đã ghi trong di
đòi lại mảnh đất mà ông tôi đã di chúc lại cho tôi không? (bản di chúc đó do ông tôi viết và ký tên có xác nhận của chính quyền thôn và địa chính xã và đã tách phần đất đó trên bản đồ và cấp sổ đỏ cho tôi . sổ đỏ được cấp năm 2006) vậy các cô tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó nữa không. Và tôi có quyền chuyển nhượng lại mảnh đất đó cho người khác
vào phần thửa đất bà để lại trong di chúc đáng lẽ là phần của anh chồng đó. Bây giờ vụ việc đang được đưa ra Tòa án xem xét giải quyết, vậy Luật sư cho tôi hỏi việc nhà xây lấn vào phần đất của chú chồng trước khi Bà lập di chúc có ảnh hưởng như thế nào tới việc chia di chúc, và làm thế nào để bên phía bạn tôi có thể đòi được quyền lợi chính đáng cho
-Mẹ tôi từ bé cho đến khi Ba-Mẹ tôi bệnh và mất, vậy việc tôi và Chị tôi có công sức phụ giúp công việc làm ăn của Ba-Mẹ tôi , cũng như phụng dưỡng Ba-Mẹ trong thới gian qua có được ghi nhận không? - Căn nhà được xây dựng từ căn nhà xuống cấp thành căn nhà cấp 2 do chính tôi và Chị tôi xây dựng, vậy khi chia tài sản có được hòan trả lại không
tên quyền sử dụng đất, còn lại 9 người con không được chia đất. Năm 2008, ông nội làm giấy ủy quyền sử dụng 30 công đất và viết di chúc cho người con út bao gồm 22 công đất của bà nội mà không phân chia đất cho 9 người con còn lại, giấy ủy quyền do ông nội và người con út làm không được những anh em khác ký xác nhận hay chấp thuận, và được chính
1. đối với căn nhà 70m2 sẽ chia đều đúng theo di chúc
2. Sổ tiết kiệm do không có di chúc nên cũng sẽ chia đều là 3 phần bằng nhau
3. Căn nhà 40m2 do là đồng sở hữu nên cần xác định chính xác phần của ông trong căn nhà đó là bao nhiêu phần trăm, và phần đó cũng sẽ chia làm 3 phần bằng nhau.
Việc ông nói cho bằng miệng không có giá
bạn, giấy chứng minh nhân dân còn giá trị thì sẽ được chính quyền địa phương xem xét và cấp giấy đăng ký kết hôn theo đúng quy định của pháp luật.
Điều 9 Nghị định 58 sửa đổi quy định:
“Điều 9. Các giấy tờ cá nhân xuất trình khi đăng ký hộ tịch
Khi đăng ký hộ tịch, nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cán bộ
dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan cư trú khi cơ quan
Theo Luật Hộ tịch và Nghị định 123/2015 ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định thủ tục đăng ký kết hôn ở xã khu vực biên giới như sau: + Ủy ban nhân dân xã ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam thường trú tại địa bàn xã đó với công dân của nước láng
trú trước khi xuất cảnh đi ra nước ngoài về tình trạng hôn nhân của bạn trước khi xuất cảnh.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân này có thể xác nhận trực tiếp vào tờ khai đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Việc xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị 6 tháng kể từ ngày xác nhận.
Về thẩm quyền: UBND cấp xã nơi cư trú của
bên đồng ý kết hôn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn. Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn và Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch UBND cấp xã ký và cấp cho mỗi bên vợ, chồng một bản chính Giấy chứng nhận kết hôn, giải thích cho hai bên về quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định của Luật Hôn
ĐKKH ở Hà Nội thì bạn trai bạn phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân. Việc xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị 6 tháng, kể từ ngày xác nhận.
Trường hợp công việc rất bận, bạn trai của bạn có thể ủy quyền cho người khác để yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ
.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn hoặc bằng Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo quy định tại chương V của Nghị định này.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị 6 tháng, kể từ ngày xác nhận.
2. Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nết xét thấy hai bên
Kính chào quý Luật sư! Tôi xin hỏi trường hợp như sau: Một cặp vợ chồng vừa đăng ký kết hôn được 2 tháng, do sơ suất nên đã làm mất giấy đăng ký kết hôn bản chính. Bây giờ vợ chồng lên Ủy ban nhân dân xã nơi thực hiện việc đăng ký kết hôn xin được đăng ký lại giấy đăng ký kết hôn bản chính. Theo như Điều 46 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Nguyệt (Quảng Trị), trên đường về nhà sau giờ làm việc, bà Nguyệt nhận được điện thoại đề nghị quay trở lại Công ty để tắt điện phòng làm việc và khi quay lại Công ty, bà Nguyệt đã bị tai nạn giao thông. Cơ quan công an đã lập biên bản tại hiện trường, xác nhận bà Nguyệt không vi phạm pháp luật về giao thông. Sau
Theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH, tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ theo hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công an hoặc giấy xác nhận của chính quyền địa phương hoặc giấy xác nhận của công an khu vực tại nơi xảy ra tai nạn), làm
thêm 2% mức lương tối thiểu chung. Ngoài ra, còn tính số năm đã đóng BHXH: Từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
- Trong một số trường hợp còn được hưởng trợ cấp người phục vụ; dụng cụ chỉnh hình, trợ giúp