được. Gần đây tôi mới phát hiện ra chú tôi đã lấy sổ đỏ về, không cho tôi biết và sổ không có tên tôi. Tuy hiện tại tôi vẫn ở cùng chú tôi tại ngôi nhà đó nhưng tôi cũng hơi lo lắng. Vậy nhờ Luật sư tư vấn giúp mấy câu hỏi sau: - Trong trường hợp này tôi có được coi là người đồng thừa kế tài sản của ông bà nội tôi theo phần của bố tôi không? - Nếu có
Mẹ em đứng tên sổ đỏ và đã mất, em và ba em đã làm lại bìa đỏ 2 người cùng đứng tên ( ba em đã có vợ và có 2 em nhỏ, hiện nay đang ở nhà riêng). Cho em hỏi trong trường hợp này quyền lợi của em và ba em có như nhau hay không? ba em hiện nay đang bệnh, nếu ba em mất đi thì em có phải là người sơ hữu hoàn toàn hay không?
nên muốn để miếng đất đó lại sau này làm Còn 1 miếng đất do bà ngoại tôi mua lúc ba tôi chưa kết hôn với me tôi, vào thời điểm đó hầu như ai cũng chỉ có giấy viết tay thôi. Ba tôi ở rễ. Năm 1993 thì mẹ tôi mất. đến năm 2001 thì bà ngoại tôi mất. năm 2002 thì ba tôi hợp thức hóa miếng đất ấy. đến năm 2005 thì ba tôi kết hôn với vợ sau, gia đình tôi
Trong trường hợp này các bạn khai thực hiện khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức công chứng hoặc Ủy ban (nếu ở đó không có công chứng) nơi có di sản để lại. Hồ sơ gồm các giấy tờ về quyền thừa kế (quan hệ giữa các con với mẹ, giữa mẹ với bà ngoại, giấy chứng tử), giấy tờ có liên quan đến tài sản của bà ngoại trước khi mất. Nơi công chứng/chứng
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Tôi có câu hỏi nhờ TVPL tư vấn giúp như sau: Anh tôi chết trước cha tôi. Anh tôi có vợ còn sống và một con 6 tuổi. Theo quy định của pháp luật, con của anh tôi sẽ được quyền hưởng thừa kế thế vị suất của anh tôi (mẹ cháu không được quyền hưởng). Vừa rồi, gia đình tôi ra Văn phòng công chứng phân chia tài sản thừa kế của cha tôi. Vì con của anh
(chồng)được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thôi không ghi đồng sở hữu như pháp luật hiện nay. Bố tôi có 2 người vợ, hai người vợ hiện nay còn sống, tôi Sinh năm 1970 là con của người vợ kế. Hiện nay mẹ đích tôi có nguyện vọng làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho tôi một phần đất và Khi làm thủ tục có hai người mẹ gồm mẹ đích, mẹ kế ký vào hợp đồng
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên
phần đất nêu trên cho anh B (con cả). Trong quá trình niêm yết văn bản trong 30 ngày trước khi chứng thực, UBND xã nhận được đơn yêu cầu của tập thể 10 chủ nợ của anh C (con út) yêu cầu không chứng thực văn bản trên với lý do hiện anh C thiếu nợ họ số tiền 500 triệu đồng và không có khả năng trả nợ, việc anh C từ chối không nhận phần di sản trên
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản
Anh em chúng tôi phân chia thừa kế thửa đất do cha mẹ để lại và đang gặp trở ngại, vì khi chia làm 3 phần thì sẽ có một phần bị thiếu 1,5m chiều ngang theo quy định. Chúng tôi định thương lượng với người có đất kế bên nhượng lại một ít đất cho đủ. Nếu họ đồng ý thì chúng tôi có thể phân chia và tách thửa?
nhưng lai phát sinh một việc như sau.bố đẻ của tôi lâm bệnh mất năm 2003, sau đó ông Nội tôi mất năm 2005, văn phòng tư vấn lại yêu cầu tôi tập hợp hồ sơ giấy tờ (chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng) của các cô chú bác (con ruột của ông Nội) và tập trung mọi người tại văn phòng công chứng để đồng ý ký việc sang tên sổ đỏ cho tôi. Tôi xin hỏi theo