chúc cho Bố cháu) mang tên của ông nội cháu. Đến năm 2012 ông Nội cháu mất. Hiện tại Chú cháu có dấu hiệu tranh chấp phần đất mà mĩnh đã bán. Vậy cháu xin phép được hỏi là: 1. Vì chưa đến thời điểm mở thừa kế nên việc bán đất của Chú cháu cho Bố cháu như vậy có đúng với pháp luật không? Nếu xảy ra tranh chấp thì bố cháu có đủ chứng từ để chứng minh
người con, mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau. Nếu sau này Bố tôi thay đổi ý định, viết lại tờ di chúc hoặc các anh em còn lại đòi quyền thừa kế thì vợ chồng tôi sẽ gặp rắc rối với căn nhà mà phần lớn giá trị là do chúng tôi bỏ tiền mua. Xin hỏi Luật sư: 1. Bố tôi có quyền đơn phương viết di chúc (nếu đứng tên một phần trong căn nhà mới mua), khi Mẹ
Chào Luật sư, xin chúc Luật sư và gia đình cuối tuần vui vẻ và hạnh phúc! Xin Luật sư vui lòng giải thích giúp: - Thời hiệu di chúc và thời hiệu thừa kế có giống nhau không? Được xác định như thế nào? - Thời điểm mở thừa kế là gì, được xác định như thế nào? Cám ơn Luật Sư!
Bố chồng tôi mất vào năm 2013 nhưng trước khi chết ông ấy có lập di chúc nhưng chỉ để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng tôi. Còn mẹ chồng và một đứa em bị tàn tật hiện đang sống với vợ chồng tôi thì không được hưởng thừa kế. Tôi muốn hỏi luật sư liệu rằng chúng tôi có thểkiện đòi phần thừa kế cho mẹ chồng và em chồng hay không?
Chào luật sư! Vui lòng trả lời giúp tôi thắc mắc có liên quan đến việc chia di sản thừa kế là đất đai theo di chúc như sau: Năm 2005 bà nội chồng của bạn tôi có để lại di chúc cho anh chồng của bạn và chú của chồng là toàn bộ phần đất của bà, và được chia đều. Tuy nhiên trước khi lập di chúc khoảng nửa năm chú chồng của bạn tôi đã xây nhà lấn
Trường hợp cha bạn mất năm 1975, năm 1976 ông nội bạn mất, năm 2000 bà nội bạn mất. Ông bà nội bạn mất không để lại di chúc nên di sản thuộc về những người thừa kế theo pháp luật của ông bà nội bạn. Cha bạn mất trước ông bà nội bạn nên bạn là người được hưởng phần di sản mà cha bạn được hưởng nếu còn sống thuộc trường hợp thừa kế thế vị.
Tuy
đất cho bạn hưởng thừa kế không có công chứng nhưng sau khi ông nội bạn mất, bạn muốn chuyển quyền sử dụng đất thì bạn vẫn phải thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế có công chứng, bạn vẫn là người phải trả phí công chứng.
Thưa luật sư! Hiện nay em đang thắc mắc một vấn đề là khi ba mẹ e mất có để lại 1 tờ di chúc là cho 3 anh em trai thừa hưởng 2 căn nhà gồm đất và nhà còn chị gái duy nhất thì cho tiền vàng và 1 chiếc xe máy. Nhưng lúc ba mẹ mất 3 anh em trai còn quá nhỏ không biết gì về chuyện di chúc rồi chị gái cũng đứng tên 2 căn nhà đó. Nay di chúc vẫn còn
Nếu trước đây khi chia đất cho các cô và các bác ông bà nội của bạn cũng chia luôn cho cha bạn phần nhà đất này và sau đó cha bạn làm sổ đỏ đứng tên mình đã hơn 10 thì đây là tài sản riêng của cha bạn nên không phải là tài sản của ông, bà nội bạn và không có cơ sở để khởi kiện chia thừa kế.
Nếu trước đây sau khi đã chia cho các cô, bác ông
chúc phù hợp với Pháp Luật. Tại Phòng Công Chứng cùng ngày (12/01/2004), nội dung di chúc: " Tôi và một người Chị sẽ được trọn quyền thừa hưởng phần nhà thuộc sở hữu của Ba tôi và phần Ba tôi được thừa kế của Mẹ tôi ". Giữa năm 2009 Ba tôi mất , từ đó các Anh tôi có ý định phân chia căn nhà. Vừa rồi tôi có họp mặt 05 Anh Chi Em tôi lại đưa Di chúc
hưởng, nếu bố bạn mất trước ông thì các người con đẻ của bố bạn sẽ được hưởng thừa kế thế vị phần mà bố bạn được hưởng nếu còn sống. Nếu các bác có đến tranh chấp thì chỉ được tranh chấp trong 1/3 thửa đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông nội bạn.
- Phần di sản thừa kế của bố bạn 1/3 thửa đất thì những người thừa kế của bố bạn sẽ được hưởng
quyền địa phương công nhận pháp lý, đến năm 2009 bà nội qua đời mà không có di chúc. Vậy xin hỏi luật sư, giấy ủy quyền và di chúc đó có hiệu lực không? Nếu ông nội qua đời mà gia đình xảy ra tranh chấp thì phần tài sản đó sẽ được pháp luật xử lý như thế nào? Hiện tại ba tôi đã qua đời năm 2010, nếu ông nội qua đời và tranh chấp xảy ra tôi có được thừa
Tôi có người em họ được thừa hưởng toàn bộ di chúc đất đai do ông nội thứ để lại nhưng lại không có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già. Trong khi đó toi là người không có tên thừa hưởng trong di chúc lại có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già và lo chu đáo mai táng ông bà nội thứ khi mất. Vậy tôi xin hỏi: Tôi có
chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần
, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Trong câu hỏi của bạn, LS không thấy bạn nhắc đến bố nên không biết hiện bố bạn còn hay đã mất. Trường hợp bố bạn đã mất, thì phần tài sản của mẹ bạn (A) sẽ được chia đều cho 5 người con, mỗi người được hưởng 1/5 giá trị tài sản của (A). Như vậy, áp dụng vào việc chia thừa kế
Với các thông tin bạn cung cấp thì việc phân chia di sản thừa kế của mẹ bạn theo di chúc đã được 3 anh em bạn thực hiện tại UBND xã theo đúng nội dung di chúc.
Sau đó bạn có cho em của mình sử dụng cái ao là phần bạn được hưởng nay người em thứ 3 thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với cả phần diện tích ao đó tức là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản
Tôi là Việt kiều, có mua một căn nhà và nhờ mẹ vợ tôi đứng tên giùm. Nay mẹ vợ tôi đã già và có làm di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy khi mẹ vợ tôi qua đời thì khi thừa kế theo di chúc, vợ chồng tôi có phải đi xin chữ ký của mỗi thành viên không?
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
1. Khái niệm về di chúc:
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 Bộ luật Dân sự).
2. Được hưởng thừa kế theo di chúc vào thời điểm nào?
Người được hưởng thừa kế theo di chúc khi người chết có di chúc để lại. Trong trường hợp này di chúc phải hợp pháp, và những người có